Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 11 2016 lúc 20:47

a) 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

+) x - 1 = 1 => x = 2

+) x - 1 = 2 => x = 3

+) x - 1 = 3 => x = 4

+) x - 1 = 6 => x = 7

vậy x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

b) 14 chia hết cho ( 2x + 3 )

=> ( 2x + 3 ) \(\in\)Ư(14 ) = { 1 ; 2 ; 7 ; 14 }

+) 2x + 3 = 1 => x = -1 ( loại vì x là số tự nhiên ) 

+) 2x + 3 = 2 => x = -0,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

+) 2x + 3 = 7 => x = 2

+) 2x + 3 = 14 => x = 5,5 ( loại vì x là số tự nhiên )

vậy x = 2

Bình luận (0)
 ♑✪TuấnKiệt♑✪
7 tháng 10 2018 lúc 18:08

x = 2 nha

nhá bn

hjj

..............

Bình luận (0)
Nguyễn Long
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
16 tháng 7 2016 lúc 13:41

a) Để \(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng sau :

x-1-6-3-2-11236
x-5-2-102347

Vì x là số tự nhiên 

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) Để \(14⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x+3-14-7-2-112714
xLoại-5Loại-2-1Loại2Loại

Vì x là số tự nhiên

=> x = 2

Bình luận (0)
Phương An
16 tháng 7 2016 lúc 13:41

a.

\(6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b.

\(14⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

Bình luận (2)
Hfown
Xem chi tiết
Ng Ngọc
11 tháng 2 2023 lúc 0:42

\(x\in N\)

\(14⋮\left(2x+3\right)\)

Vì \(2x+3\) là số lẻ nên \(2x+3\) là ước lẻ của \(14.\)

\(=>2x+3\in\left\{1;7\right\}\)

Nếu \(2x+3=1\) thì

 \(2x=-2\)

\(x=-1\) (loại,ktm)

Nếu \(2x+3=7\) thì

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy x=2

Bình luận (0)
Phạm Phương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Lâm
1 tháng 12 2016 lúc 9:16

a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.

Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.

b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.

Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.

c,d Lam tuong tu phan a

Bình luận (0)
chi quynh
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
24 tháng 10 2016 lúc 20:49

Việt ANh làm sai rồi.

VÌ 14 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư ( 14 )

Mà Ư ( 14 ) = { 1; 2; 7; 14 } và x thuộc N

Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0

Nếu 2x + 1 = 2 thì x = 1/2 không thỏa mãn ( loại )

Nếu 2x + 1 = 7 thì x = 3

Nếu 2x + 1 = 14 thì x = 13/2 không thỏa mãn ( loại )

Vậy x thuộc { 0; 3 }

Phần còn lại em làm tương tự nhé

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
24 tháng 10 2016 lúc 20:42

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

Bình luận (0)
chi quynh
24 tháng 10 2016 lúc 20:47

ai tag hộ Công Chúa Phương Thìn giùm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ly
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
11 tháng 10 2016 lúc 19:28

\(2x+3\)( chia hết cho 14 )

\(x=2\)

\(\Rightarrow2.2+3\)

\(4+3=7\)

\(\Leftrightarrow\text{7 chia hết cho 14}\)

Bình luận (0)
Trường Alaxsandra
11 tháng 10 2016 lúc 19:30

câu này không có đáp án nha vì nếu x là bất kì số tự nhiên nào thì đều lớn hơn 14 ví dụ 2x=20 ,20>14 mà còn + thêm 3 vậy x không là số nào

Bình luận (0)
tth_new
19 tháng 4 2017 lúc 8:03

x = 14 - ( 2 + 3) - 2x 

x = 7

tk nha!

Lâu rồi mới on

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
11 tháng 11 2016 lúc 7:33

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.

Bình luận (0)