b) Cho hai tập hợp A={xeN|-2≤x≤5} và tập B= {xeZ|-2
Cho A= {xEz/x-9} , B={xEz/x<-4} , C={xEz/x>,=-2}. TÌM giao của 2 tập hợp A và B , giao của 2 tập hợp B và C , giao của 2 tập hợp C và A
Bài 1 tập hợp A={xEN/x\(\le\)5} a,viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử b, tập hợp A có mấy phần tử Bài 2 tìm xEN biết x chia hết cho 8;x chia hết cho 10;x chia hết cho 15 và1000<x<2000
Bài 1:
a: A={0;1;2;3;4;5}
b: A có 6 phần tử
CHO TẬP HỢP A={XEN*/X+3< HOẶC =10} VÀ B={XEN/X+3>8 VÀ X<13}
a)VIẾT TẬP HỢP A VÀ B Ở DẠNG LIỆT KÊ PHẦN TỬ .
b)XÁC ĐỊNH SỐ PHẦN TỬ CỦA A VÀ B
c)VIẾT TẬP HỢP H SAO CHO A LÀ TẬP CON CỦA H VÀ H CÓ ÍT PHẦN TỬ NHẤT .
d)TÍNH TỔNG CÁC PHẦN TỬ TRONG CÁC TẬP HỢP A,B VÀ H.
Cho A={0;1;2;3....;100} và B={xEN/x:5;x<100} . Cho tập hợp C có các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A vậy tập hợp C có bao nhiêu phần tử ?
B={0;5;10;15;20;.....;90;95}
C={0;5;10;15;.....;90;95}
Số phần tử của C là ;
(95-0):5+1=20(phần tử)
Vậy C có 20 phần tử
đúng nha m.n
Cho A: (xen: x là số lẻ x<12)
B: (xen:3<x<9)
A, tính số phần tử của tập A và B
B, viết tất cả các tập hợp vừa là tập con của A vừa là tập hợp con của B
tập hợp A :(x=1;3;5;7;9;11) tập hợp B:(x=4;5;6;7;8)
Bài 3: Cho hai tập hợp A và B.
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4; B = {x ∈ N/ 2 < x <5}
a) Viết tập hợp A, B theo cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp C = {x ∈ A và x ∈ B}
D = {x ∈ B và x ∉ A}
E = {x ∈ N/ x ∉ A, x ∉ B, x < 9}
c) Viết các tập hợp gồm hai phần tử, một phần tử thuộc tập hợp A, một phần
tử của tập hợp B.
a: A={0;1;2;3}
B={3;4}
b: C={3}
D={4}
E={5;6;7;8}
A = { 0; 1; 2; 3 }
B = { 3; 4 }
C = { 3 }
D = { 4 }
E = { 5; 6; 7; 8 }
Các tập hợp viết đc là : { 0; 3 }, { 0; 4 }, { 1; 3 }, { 1; 4 }, { 2; 3 }, { 2; 4 }, { 3; 4 }.
Chúc bạn học tốt !
Tìm số phần tử của tập hợp sau : a= ( 1 ;2;3;4;5) , b=(0;2;4;6;8;....2024 , c=(1;6;41;16;...101) , d=( xen | x < 5) , e= ( xen| x: 2 X < 1000
a: A có 5 phần tử
b: B có (2024-0):2+1=1013(số)
c: C có (101-1):5+1=21(số)
d: D={0;1;2;3;4}
=>D có 5 phần tử
e: E={0;2;...;998}
E có (998-0):2+1=500(số)
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Cho hai tập hợp A và B. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. B = x ∈ N | 2 < x < 5
a) Viết tập hợp A và B theo cách liệt kê phần tử
b) Viết các tập hợp: C = x | x ∈ A , x ∉ B , D = x | x ∉ A , x ∈ B , E = x ∈ N | x ∉ A , x ∉ B , x < 9 .
c) Viết các tập hợp gồm hai phần tử, một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.