Giải thích hiện tượng một số người đi khám bệnh thường được bác sĩ chỉ định xét nghiệm bạch cầu
Một người đi khám bệnh do bị sốt. Theo kinh nghiệm của bác sĩ thì khả năng người này bị cúm, bị sốt rét, bị thương hàn hoặc bị các bệnh khác lần lượt là 35%, 28%, 12% và 25%. Cho biết tỷ lệ bạch cầu tăng trong các trường hợp trên tương ứng là 42%; 36%; 10% và 60%. Bác sĩ cho người này làm xét nghiệm máu.
a.Tìm xác suất bạch cầu trong máu tăng.
b.Giả sử kết quả xét nghiệm là bạch cầu không tăng. Tìm xác suất người này bị sốt rét.
Một người đi khám bệnh do bị sốt. Theo kinh nghiệm của bác sĩ thì khả năng người này bị cúm, bị sốt rét, bị thương hàn hoặc bị các bệnh khác lần lượt là 35%, 28%, 12% và 25%. Cho biết tỷ lệ bạch cầu tăng trong các trường hợp trên tương ứng là 42%; 36%; 10% và 60%. Bác sĩ cho người này làm xét nghiệm máu.a.Tìm xác suất bạch cầu trong máu tăng. b.Giả sử kết quả xét nghiệm là bạch cầu không tăng. Tìm xác suất người này bị sốt rét.
Ở người, bệnh bạch tạng do một alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hai vợ chồng bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Có thể giải thích cơ sở của hiện tượng trên như sau
A. gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường.
B. đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bị bệnh.
C. do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng.
D. do đột biến nhiễm sắc thể làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con bình thường.
Đáp án B
Bạch tạng do gen lặn trên NST thường , người bị bạch tạng : aa , sinh con bình thường
ð Có sự ĐB gen lặn thành gen trội
Một số cặp vợ chồng bình thường sinh ra người con bị bệnh bạch tạng. Tỉ lệ người con bị bệnh bạch tạng chiếm khoảng 25% tổng số con của các cặp vợ chồng này. Những người bị bệnh bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Hãy giải thích cơ sở di truyền học có thể có của hiện tượng này.
Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra con người bình thường thì ta có thể giải thích đó là trường hợp kết hợp alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở người con đã có màu da bình thường.
Một bác sĩ sau khi khám bệnh cho bệnh nhân đã phát hiện ra bệnh nhân đó nhỉễm HIV, bác sĩ đã thông báo cho mọi người về tình hình sức khỏe cùa bệnh nhân cho mọi người biết khi chưa được sự đồng ý của họ. Bác sĩ đã sử dụng sai quyền nào trong các quyền sau?
A. Quyền tự do báo chí.
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền tố cáo.
D. tham gia quản Ịí nhà nước và xã hội.
Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
a, vì cơ thể ngf chiếm 75% là nước nên chúng ta phai cung cấp lượng nước cho cơ thể
b, nguyên nhân vì ngườ khiếm thị không nhìn thấy đc nhưng họ có thể cảm nhận đc bằng tay nên chữ nổi có thể giúp ngf khiếm thị chạm đc ->ngf khiếm thị có thể đọc đc chữ
c, da của ngf tắm nắng hay thường bị đen là do hấp thụ ánh nắng có nhiều tia UV <khoảng từ 9h -14h>
d, vì trong rượu có nồng độ cồn cao
e, vì đại não trái điều khiển các phần thần thân bên phải và cx ngược lại
Đề bài: Em hãy tả bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân.
Từ bé em chưa phải lần nào đi khám bác sĩ, nhưng nghe mọi người kể thì trong tâm trí em bác sĩ là người không tốt, hay quát nạt bệnh nhân, đòi bồi dưỡng trước khi chăm sóc bệnh nhân. Nhưng từ khi lên thăm ông nội tại bệnh viện, gặp bác sĩ Hải, suy nghĩ của em đã thay đổi về những người làm nghề bác sĩ.
Bác sĩ Hải năm nay chừng 50 tuổi, dáng người cân đối khỏe mạnh, mái tóc thường chải ngược về phía sau để lộ vầng trán rộng điểm vài cọng tóc bạc. Bác sĩ có ánh mắt hiền từ và nét mặt biểu lộ những nét tươi tỉnh. Cũng như các cán bộ y tế khác, bác sĩ Hải mặc một chiếc áo bờ lu trắng, đầu đội chiếc mũ trắng có dấu chữ thập đỏ.
Khi ông được đưa vào giường bệnh, người bác sĩ vào thăm hỏi bệnh tình của ông là bác sĩ Hải. Bác sĩ đã một mình đỡ nội nằm xuống giường bệnh. Rồi bác sĩ quay lại nói với cô y tá chuẩn bị dụng cụ đo huyết áp cho nội. Dặn dò xong, bác sĩ sang giường bên cạnh để tiếp tục thăm khám cho bệnh nhân khác. Vừa khám và luôn hỏi han, động viên bệnh nhân. Cử chỉ thật ôn tồn thân thiết. Có lúc, em thấy nếp nhăn trên trán bác sĩ co lại thành những hằn sâu, chạy dài sang hai thái dương. Em nghĩ bác sĩ đang cố tìm, cắt nghĩa những diễn tiến của bệnh tình để có phương pháp điều trị đúng thuốc, đúng bệnh nên mới ưu tư đến như vậy.
- Khi nào bác thấy nhức mỏi trở lại, bảo y tá báo cho tôi biết.
- Cô hôm nay có đỡ hơn không? Cô có ăn hết phần cơm không?
Cứ ân cần, cẩn thận như thế, bác sĩ đi hết giường bệnh này đến giường bệnh khác. Cả phòng ai cũng nhìn bác sĩ với ánh mắt tin yêu, trìu mến. Em còn nhớ lúc quay lại giường nội, bác sĩ còn hỏi han việc học hành của em và dặn dò em lưu ý, động viên, an ủi nội.
Em thấy rất vui mừng khi gặp được bác sĩ Hải, em nhận ra rằng không phải bác sĩ nào cũng không tận tình với bệnh nhân. Tấm lòng của bác sĩ Hải với bệnh nhân thật cao cả, là người hết lòng vì bệnh nhân, chăm sóc bệnh nhân như người thân của mình. Phẩm chất đáng quý đó của người bác sĩ đó đã thôi thúc em có mơ ước học thật giỏi để trở thành một bác sĩ có cả đức cả tài, giúp ích cho dân cho nước.
4. Trang thường bị đau bụng và cơ thể gầy yếu nên nhiều năm nay nhưng vừa qua mới đến khám tại bệnh viện, các bác sĩ kiểm tra và dựa vào kết quả nhận xét nghiệm, bác sĩ kết luận Trang bị nhiễm giun đũa mức độ nặng . Dựa vào tình hình sức khỏe Trang , các bác sĩ đã áp dụng phương pháp điều trị thích hợp. Sau quá trình điều trị , tình trạng của Trang đã hồi phục.
a)Vì sao bác sĩ khẳng định Trang bị nhiễm giun
b) Sau khi điều trị hiệu quả , Trang đã không còn triệu chứng nào của nhiễm giun?
c) Theo em tác hại của giun đói với cơ thể người là gì ?
d)Liên hệ thực tiến với bản thân , em hãy cho biết mình cần phải thay đổi thói quen nào , những biện pháp phòng chóng nhiễm giun
a, bác sĩ khẳng đinh trang bị nhiễm giun vì trang có chiệu trứng đau bụng ,cơ thể gầy yếu đi vì do giun hấp thụ hết chất dinh dưỡng trong người trang.
bsau khi điều trị hiệu quả giun không còn ở người trang nữa và lúc này trang sẽ không bị đau bụng và sẽ hấp thụ được dinh dưỡng vì không bị giun hấp thụ hết chất dinh dưỡng nữa.
c, giun gây tác hại là:
-gây tác ruột
- cơ thể ốm yếu
-gây ra nhìu hậu quả khác
d chúng ta phải ăn chín uống sôi , rửa tay trước khi ăn, không nghịch đất cát không nuôi móng tay ...
chúc bạn học tốt :)
có một bệnh nhân đến khám tại một bệnh viện lớn,người ta nói rằng ở bệnh viện này có ông bác sĩ rất giỏi ,bệnh gì ông cũng đoán ra được,thế là người bệnh đến khám ông ấy .anh ta nói: DẠO GẦN ĐÂY LÁ GAN CỦA TÔI KO ĐC ĐẬP ,VẬY TÔI BỊ BỆNH GÌ HỞ BÁC SĨ
Hỏi bác sĩ kia sẽ trả lời thế náo?
Bác sĩ sẽ trả lời:
-Bệnh của ông là bệnh khùng