a, từ đáy lòng mình tôi rất biết ơn anh
b, nước cạn đến đáy sông rồi
giải nghĩ tù đáy trong mỗi câu
Sông đáy (Tế Hanh) Tôi lại về đây sông đáy ơi Xa nhau kể đã bốn năm rồi Thăm con sơ tán thêm lần nữa Theo dọc bờ sông đất bãi bồi Sông vẫn như xưa chảy một dòng Theo mùa nước đục nước xanh trong Sơn Tây đất rắn, Hà Đông mịn Sông Đáy nơi đâu cũng mát lòng Đậm nhạt bài ngô chen bãi mía Gốc nhãn lên hương, vải đỏ màu Từng bãi dâu xanh soi nước biếc Tơ vàng tơ trắng cuốn quanh nhau Đồng ruộng có thêm giống lúa mới Hai vụ Hà Tây thêm ấm no Trận lụt năm qua ta thắng được Lúa xuân chín ngập cả hai bờ Tôi trở về thăm lại bà con Mái tranh rạ cũ tấm lòng son Nhường giường, nhường chiếu con tôi ở Ngô nương thơm và sắn luộc ngon Thanh niên lớp lớp ra tiền tuyến Ruộng vườn các chị vẫn chuyên cần Các cháu tôi bồng sơ tán trước Nay đến trường bên tập đánh vần Gia đình tôi cũng nhiều thay đổi Đứa con lớn nhất đi học xa Đứa con nhỏ nhất vừa lên bảy Mỗi sáng giao cho dọn quét nhà Còn em công tác nới nào nhỉ? Lần trước nhớ em nhìn nước xuôi Lần này có lẽ em trên ấy Có chảy ngược dòng sông đáy ơi Bốn năm trở lại bên sông đáy Đánh Mỹ hai lần đều ở sông Đất nước còn nhiều qua thử thách Mùa thêm xanh tốt, áo thêm hồng. (1972) 1. Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh 2. Nhà thơ Tế Hanh có những tập thơ tiêu biểu nào? 3. Theo em bài thơ nên chia bố cục thành mấy phần?nêu nội dung từng phần. 4. Ở khổ thơ đầu cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào? 5. Bảy khổ thơ cuối tập trung nói về những hình ảnh nào? 6. Tác giả đã miêu tả hình ảnh con sông quê và thể hiện cảm xúc như thế nào? 7. Hình ảnh những con người ở quê hương sống Đáy có tấm lòng và tình cảm như thế nào? 8. Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc j của nhà thơ?
Nghe-viết: Trên chiếc bè (từ Tôi và Dế Trũi … đến nằm dưới đáy.)
Tôi và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ. Chúng tôi ngày đi đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường.
Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè theo dòng nước trôi băng băng.
Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.
? Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
? Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ?
Bài chính tả có những chữ sau phải viết hoa :
+ Tên bài : Trên.
+ Tên riêng : Dế Trũi
+ Từ đứng đầu mỗi câu : Tôi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa.
Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1 ô li.
Một thợ lặn đứng ở đáy sông nhìn lên mặt nước thì thấy ảnh của những vật ở đáy sông cách mình kể từ khoảng R=15m. Cho biết mắt người này ở độ cao 1,5m. Tính độ sâu của sông
Sông đáy (Tế Hanh)
Tôi lại về đây sông đáy ơi
Xa nhau kể đã bốn năm rồi Thăm con sơ tán thêm lần nữa
Theo dọc bờ sông đất bãi bồi Sông vẫn như xưa chảy một dòng
Theo mùa nước đục nước xanh trong
Sơn Tây đất rắn, Hà Đông mịn Sông Đáy nơi đâu cũng mát lòng
Đậm nhạt bài ngô chen bãi mía
Gốc nhãn lên hương, vải đỏ màu
Từng bãi dâu xanh soi nước biếc
Tơ vàng tơ trắng cuốn quanh nhau
Đồng ruộng có thêm giống lúa mới
Hai vụ Hà Tây thêm ấm no Trận lụt năm qua ta thắng được
Lúa xuân chín ngập cả hai bờ Tôi trở về thăm lại bà con Mái tranh rạ cũ tấm lòng son Nhường giường, nhường chiếu con tôi ở
Ngô nương thơm và sắn luộc ngon
Thanh niên lớp lớp ra tiền tuyến
Ruộng vườn các chị vẫn chuyên cần
Các cháu tôi bồng sơ tán trước
Nay đến trường bên tập đánh vần
Gia đình tôi cũng nhiều thay đổi
Đứa con lớn nhất đi học xa Đứa con nhỏ nhất vừa lên bảy Mỗi sáng giao cho dọn quét nhà
Còn em công tác nới nào nhỉ? Lần trước nhớ em nhìn nước xuôi Lần này có lẽ em trên ấy Có chảy ngược dòng sông đáy ơi
Bốn năm trở lại bên sông đáy Đánh Mỹ hai lần đều ở sông Đất nước còn nhiều qua thử thách
Mùa thêm xanh tốt, áo thêm hồng. (1972)
1. Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh
2. Nhà thơ Tế Hanh có những tập thơ tiêu biểu nào?
3. Theo em bài thơ nên chia bố cục thành mấy phần?nêu nội dung từng phần.
4. Ở khổ thơ đầu cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào?
5. Bảy khổ thơ cuối tập trung nói về những hình ảnh nào?
6. Tác giả đã miêu tả hình ảnh con sông quê và thể hiện cảm xúc như thế nào?
7. Hình ảnh những con người ở quê hương sống Đáy có tấm lòng và tình cảm như thế nào? 8. Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc j của nhà thơ?
Một mảnh đất hình thang có đáy nhỏ là 28,4 m, đáy lớn = 3/2 đáy nhỏ, chiều cao là 18m. Người ta để 1/4 mảnh đất để làm nhà.Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu ?
Mình cảm ơn ban Nguyễn Ngọc Trúc Mai rất nhiều, bạn luôn trả lời nhanh nhất những câu hỏi của mình, cảm ơn bạn rất rất nhiều!
Giải
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
28,4 x 3/2 = 42,6 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(28,4 + 42,6) x 18 : 2 = 639 (m2)
Diện tích làm nhà là:
639 x 1/4 = 159,75 (m2)
Diện tích còn lại là:
639 - 159,75 = 479,25 (m2)
Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 6cm , chiều cao trong lòng cốc là 10cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết khi nghiêng cốc nước vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với đường kính đáy
A. 240 c m 3
B. 240 π c m 3
C. 120 c m 3
D. 120 π c m 3
Đáp án A
V = 1 2 ∫ − R R R 2 − x 2 . h R d x = 1 2 h R 2 R 3 − 2 R 3 3 = 2 R 2 h 3 = 2 R 3 tan φ 3
(Với h = M N ; tan φ = h R ) . Do đó V = 2.6 2 .10 3 = 240 c m 3
Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 6cm , chiều cao trong lòng cốc là 10cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết khi nghiêng cốc nước vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với đường kính đáy
một thửa ruộng hình thangcos diện tích= 4200 mét vuông, đáy lớn gấp 3 lần đáy bé. tính độ dài mỗi đáy biết nếu đáy bé bị giảm 15m thì diện tích giamr mét vuông. GIẢI KĨ CHO MÌNH NHÉ. NẾU AI GIẢI ĐÚNG SẼ CÓ PHẦN QUÀ BÍ MẬT TỪ TÔI
Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 4cm, chiều cao trong lòng cốc là 12cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết rằng khi nghiêng cốc nước vừa lúc chạm miệng cốc thì ở đáy cốc, mực nước trùng với đường kính đáy.
A. 128 π c m 3 .
B. 256 c m 3 .
C. 256 π c m 3 .
D. 128 c m 3 .
Đáp án D
+) Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. R = 4 c m là bán kính đáy cốc, h = 12 c m là chiều cao
của cốc.
+) Thiết diện cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x − 4 ≤ x ≤ 4 là một tam giác ABC vuông tại B có độ dài cạnh B C = R 2 − x 2 = 16 − x 2 và B A = R 2 − x 2 . h R = 16 − x 2 . 12 4 = 3 16 − x 2
+) Diện tích thiết diện là S x = 1 2 16 − x 2 .3 16 − x 2 = 3 2 16 − x 2 c m 2 .
+) Thể tích khối nước trong cốc là V = ∫ − 4 4 3 2 16 − x 2 d x = 3 2 16 x − x 3 3 4 − 4 = 128 c m 3
Chú ý: Có thể tính thể tích hình trên bằng công thức tính nhanh
+) Với R=4 cm, h=12 cm thể tích cần tìm V = 2 3 .4 2 .12 = 128 c m 3 .