1 trình bày khái niệm về bộ nhớ ROM và RAM.
RAM khác với ROM ở chỗ RAM là bộ nhớ
A. Đọc và ghi dữ liệu lúc làm việc
B. Khi tắt máy dữ liệu không mất đi
C. Chỉ đọc dữ liệu
D. Bộ nhớ ngoài
RAM còn được gọi là :
A. bộ nhớ ROM
B. bộ nhớ ngoài
C. bộ nhớ trong
D. bộ nhớ cứng
Hãy chọn phương án đúng cho phát biểu sau: Các chương trình ứng dụng trên máy tính điện tử được lưu trữ trong: A. Bộ nhớ ROM B. Bộ nhớ RAM C. Các ổ đĩa D. Các thiết bị xuất
Trong máy tính, bộ nhớ ngoài là: A. CD-ROM, HDD, SSD B. HDD, RAM, ROM C. HDD, CPU, HDD D. Monitor
khi bộ nhớ trong là .... nội dung của nó có thể thay đổi được
a. RAM b. ROM c. CPU d. bộ nhớ ngoài
15. Bộ nhớ nào là bộ nhớ trong?
a. Đĩa cứng b. Thẻ nhớ c. Đĩa CD d. RAM
16. Bộ nhớ ngoài là:
a. ROM b. RAM c. CPU d. USB
18. Bộ nhớ trong (RAM) sẽ lưu trữ thông tin:
a. Sau khi tắt máy b. Khi máy tính đang làm việc
b. Vĩnh viễn d. Không lưu trữ thông tin
TL
15 . D
16 . A
18 . B
HT
15. Bộ nhớ nào là bộ nhớ trong?
a. Đĩa cứng
b. Thẻ nhớ
c. Đĩa CD
d. RAM
16. Bộ nhớ ngoài là:
a. ROM
b. RAM
c. CPU
d. USB18.
Bộ nhớ trong (RAM) sẽ lưu trữ thông tin
:a. Sau khi tắt máy
b. Khi máy tính đang làm việc
c. Vĩnh viễn
d. Không lưu trữ thông tin
Câu 1: Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị:
A. ROM B. RAM C. Băng từ D. Đĩa từ
Câu 2: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:
A. CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra
B. Bàn phím và con chuột
C. Máy quét và ổ cứng
D. Màn hình và máy in
Câu 3: Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm:
A. Thanh ghi và ROM
B. Thanh ghi và RAM
C. ROM và RAM
D. Cache và ROM
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau:
A. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, chuột, loa
B. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, màn hình, máy in
C. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, máy quét (máy Scan)
D. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, màn hình
Câu 5: Hệ thống tin học gồm các thành phần:
A. Người quản lí, máy tính và Internet
B. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm
C. Máy tính, phần mềm và dữ liệu
D. Máy tính, mạng và phần mềm
Câu 6: Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:
A. Máy chiếu B. Màn hình C. Modem D. Webcam
Câu 7: ROM là bộ nhớ dùng để:
A. Chứa hệ điều hành MS DOSB. Người dùng có thể xóa hoặc cài đặt chương trình vào
C. Chứa các dữ liệu quan trọng
D. Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường không
thay đổi được
Câu 8: Chọn câu sai: Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị:
A. Đĩa cứng, đĩa mềm
B. Các loại trống từ, băng từ
C. Đĩa CD, flash
D. ROM, RAM
Câu 9: Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện:
A. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết
B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất
C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất
D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình
Câu 10: Một hệ thống máy tính có bao nhiêu ổ đĩa:
A. Một ổ đĩa mềm và một ổ đĩa cứng
B. Một ổ đĩa mềm và hai ổ đĩa cứng
C. Một ổ đĩa mềm, một ổ đĩa cứng và một ổ CD-ROM
D. Tuỳ theo sự lắp đặt
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
câu 1:trình bày hiểu biết của em về khái niệm tập hợp ?số phần tử của tập hợp ?cách đo 1 tập hợp ?với mỗi khái niệm vừa trình bày,em hãy lấy 1 ví dụ minh họa.
Ví dụ:
-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.
-Tập hợp học sinh lớp 6A.
-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.
-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.
1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.
Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.
Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái
. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...
Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.
Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,
Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8},
Trình bày các khái niệm về lượng chất và mol.
- Lượng chất chứa trong một vật được xác định theo số phân tử hay nguyên tử chứa trong vật ấy.
- Lượng chất đo bằng mol: 1 Mol là lượng chất trong đó số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12.
- Số phân tử hay nguyên tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có cùng một giá trị, gọi là số Avogadro, ký hiệu là:
- Khối lượng mol của một chất được đo bằng khối lượng của 1 mol chất ấy . Khối lượng mol thường kí hiệu chữ µ.
- Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy. Ở điều kiện tiêu chuẩn ( 0 ∘ C ,1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít.
Từ khối lượng mol (µ) và số Avogadro ( N A ) có thể suy ra:
+ Khối lượng m o của một phân tử (hay nguyên tử) của một chất: m 0 = μ N A
+ Số mol (v) chứa trong khối lượng m của một chất: v = m μ
+ Số phân tử (N) chứa trong khối lượng m của một chất: N = v N A = m μ N A