Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 19:32

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

AE=AD

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác

Hiếu
Xem chi tiết
Giang シ)
30 tháng 11 2021 lúc 16:28

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

C , ..... 

Nguyễn Phương Huyền Linh
Xem chi tiết
Thanh Tâm
17 tháng 7 2016 lúc 18:21

a, Ta có : BD=DE=EC(gt)

=>BD+DE=DE+EC

hay BE=DC

Xét Tam giác EAB Và DAC có:

BE=DC(đã cm)

AB=AC(gt)

 Góc ABE=góc ACD( tg ABC cân vì AB=AC)

=>tg EAB=TgDAC(cgc)

=>EA^B=DA^C=>đpcm

Thanh Tâm
17 tháng 7 2016 lúc 18:28

có tg ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến( m là trung điểm BC)

=> AM đồng thời là đường cao của tg ABC=> ^M1( góc AMB)= ^M2( góc AMC)=90*

Xét tg ADM và tg AEM có:

AD=AE(gt)

M1=M2=90*(đã cm)

cạnh AM chung

=> tg ADM=Tg AEM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>^DAM=^EAM

=> AM là tia pg góc......=>đpcm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 7:57

An Kì
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
23 tháng 2 2018 lúc 17:28

Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
mà DAE = 60
=> Tam giác ADE là tam giác đều
=> ADE = AED = 60\(^o\)

p/s : kham khảo

Anh2Kar六
27 tháng 2 2018 lúc 22:16

Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)

AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
mà DAE = 60o
=> Tam giác ADE là tam giác đều
=> ADE = AED = 60o

đề bài khó wá
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 10 2016 lúc 11:26

Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

mà DAE = 600

=> Tam giác ADE là tam giác đều

=> ADE = AED = 600

Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết
dinh xuan bay
6 tháng 3 2016 lúc 16:07

tích mk rồi mk giải cho