Tìm số ước của số 695 và nêu các ước của nó
phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố , tìm ước của số đó và xác định các ước của nó
16=24
Số ước của 16 là: (4+1)*2=10(ước)
Ư(16)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}
Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện, đơn vị của điện dung và các ước số thường dùng của nó.
Điện dung, đơn vị điện dung của tụ điện:
+ Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
+ Công thức: C = Q U ; trong đó: C là điện dung, đơn vị F (fara); Q là điện tích của tụ, đơn vị C (culong); U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ, đơn vị V (vôn).
+ Đơn vị điện dung trong hệ SI là fara (kí hiệu F): 1 F = 1 C 1 V .
+ Các ước số thường dùng của fara (F):
1 mF (milifara) = 10 - 3 F; 1 µF (micrôfara) = 10 - 6 F.
1nF (nanôfara) = 10 - 9 F; 1 pF (picôfara) = 10 - 12 F.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố Tìm số ước của số đó và xác định các ước của nó a)9 ; b)16 ; c) 27 ; d)18 ; e)45 ; f)63 ; g)120 ; h)210
a) tìm tập hợp các ước của 11 , các ước của 18 , các ước của 54
b) tìm tập hợp các ước của 50 và các ước của 60 . Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60
c) tìm tập hợp các số có 2 chữ số là bội của 8
d) tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ: các ước của 6 (không kể chính nó) là 1;2;3
Ta có 1 + 2 + 3 = 6. Số 6 là số hoàn chỉnh
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số sau: 12;28;476
Ta có Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16
Suy ra số 12 không phải là số hoàn chỉnh
Ta có Ư(28)= {1; 2; 4; 7; 14; 28}
1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28
Suy ra số 28 là số hoàn chỉnh
Ta có: Ư(476) = {1; 2; 4; 7; 14; 17; 28; 34; 68; 119; 238; 476}
1 + 2 + 4 + 7 + 14 + 17+ 28 + 34 + 68 + 119 + 238 = 532
Suy ra số 476 không phải số hoàn chỉnh
Ước của 20 là 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10
1 + 2 + 4 + 5 + 10 = 22
Ước của 28 là 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14
1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28
Ước của 45 là
1 + 3 + 5 + 9 + 15 = 33
Ước của 128 là 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 ; 64
1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 = 127
Vậy 28 là số hoàn chỉnh
một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính số) gọi là số hoàn chỉnh. Ví dụ : Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1,2,3 ta có : 1+2+3=6. Số 6 là số hoàn chỉnh. Tìm các số hoàn chỉnh trong các số : 12,28,496
Bài 1 : Một số có tổng các ước của nó ( không kể chính nó ) gọi là số hoàn chỉnh . Ví dụ các ước của 6( không chính nó ) là 1 , 2 , 3 ta có : 1 + 2 + 3 = 6 . Số 6 là số hoàn chỉnh .
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số 12 , 28 , 496
Ư(12)={1,2,3,4,6,12}
1+2+3+4+6=16 vay 12 khong phai la so hoan chinh
Ư(28)= {1,2,4,7,14,28}
1+2+4+7+14=28 vay 28 la so hoan chinh
Ư(496)= {1,2,4,8,16,31,62,124,248,490}
1+2+4+8+16+31+62+124+248=496
K CHO MINH NHAAAAAAA
Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Vì 1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16 Vậy 12 ko là số hoàn chỉnh
Ư ( 28 ) = { 1; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
1+ 2 + 4 + 7 + 28 = 28 Vậy 28 là số hoàn chỉnh
Ư(496)={ 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 31 ; 62 ; 124 ; 248 ; 496 }
Cộng lại vẫn bằng kết quả đó nên 496 là số hoàn chỉnh
Tk mk mk tk lại
12 có các ước ko kể chính nó là : 1, 2, 3, 4, 6
Ta thấy 1+2+3+4+5+6 không bằng 12 nên 12 không là số hoàn chỉnh
28 có các ước không phải chính nó là :1, 2,4,7,14
1+2+4+7+14 bằng 28 nên 28 là số hoàn chỉnh
496 có các ước ko phải là chính nó là : 1,4,8,16,31,62,124,248 mà tổng các số này bằng 496 nên 496 là một số hoàn chỉnh.
phân tích các số sau thành nhân tử sau đó tìm các ước nguyên tố và số ước của nó
a.84
b.136
c.1458
d.4725
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh
Ví dụ : Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3 ta có : 1 + 2 + 3 = 6
6 là số hoàn chỉnh
Tìm các số hoàn chỉnh trong các số : 12, 28, 496
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}
Vì 1+2+3+4+6 = 16 Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 }
Vì 1+2+4+7+14 = 28 Vậy 28 là số hoàn chỉnh .
Ư(496) ={ 1;2;4;8;16 ;31;62;124;248;496}
Vì 1+2+4+8+16+31+62+124+248=496 Vậy 496 là số hoàn chỉnh.
12 có các ước không kể chính nó là :
1; 2; 3; 4; 6
Ta thấy 1 + 2 + 3 + 4 + 6 \(\ne\) 12. Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
Còn 28 và 496 là số hoàn chỉnh.
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}
Vì 1+2+3+4+6 = 16 Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 }
Vì 1+2+4+7+14 = 28 Vậy 28 là số hoàn chỉnh .
Ư(496) ={ 1;2;4;8;16 ;31;62;124;248;496}
Vì 1+2+4+8+16+31+62+124+248=496 Vậy 496 là số hoàn chỉnh.