Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
15. Trần Minh Khang 10.4
Xem chi tiết

\(m_{không.tan}=m_{Cu}=2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Al,Fe}=10,3-2=8,3\left(g\right)\\ Đặt:a=n_{Al}\left(mol\right);b=n_{Fe}\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=8,3\\1,5.22,4a+22,4b=5,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{2}{10,3}.100\approx19,417\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{56.0,1}{10,3}.100\approx54,369\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx26,214\%\)

Tùng Tạ Hoàng
Xem chi tiết
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 10:27

F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :

a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=9,96\\x=y\end{matrix}\right.\)

=> x=y= 0,12(mol)

b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=27,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,15; y=0,3

c.  29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .

 Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=29,52\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,36 ; y=0,24

F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3.  Tính khối lượng mỗi kim loại ?

 Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 , y =0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

rdgf
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 16:16

a, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\\n_{Al}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 64x + 56y + 27z = 40,4 (1)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}y\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 80x + 232.1/3x + 102.1/2z = 59,6 (2)

- Chất rắn A gồm: Cu, Fe và Al3O3.

⇒ 64x + 56y + 102.1/2z = 50 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\\z=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)

mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{4}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

15. Trần Minh Khang 10.4
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=1,39\\1,5a+b=0,035\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{1,39}.100=37,53\%\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-37,53\%=62,47\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2019 lúc 6:20

* Xác định số mol mỗi khí trong hỗn hợp Y (số liệu nào tính được ngay thì tính trước):

* Biện luận dựa vào giả thiết để tìm khối lượng mỗi kim loại phản ứng:

Vì đề bài nêu rõ sau phản ứng còn một chất rắn không tan nên kim loại dư sau phản ứng. Khi đó ta không thể dựa vào giả thiết về tổng khối lượng hai kim loại và số mol khí sản phẩm khử để lập hệ hai phương trình hai ẩn để giải số mol mỗi kim loại.

Ngoài ra, vì Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al phản ứng trước. Do đó kim loại còn dư là Cu.

Tiếp theo với giả thiết mỗi kim loại chỉ tạo một khí ta sẽ liên hệ áp dụng với phần lí thuyết về sản phẩm khí có thể sinh ra: Vì Cu là kim loại có tính khử yếu hơn Fe (Cu đứng sau Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) nên theo lí thuyết, khi Cu phản ứng với dung dịch HNO3 thì sản phẩm khử sinh ra là NO mà không thể là N2. Do đó ở bài tập này, Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 sinh ra khí N2.

* Áp dụng kết quả biện luận để tính toán theo yêu cầu đề bài:

Theo định luật bảo toàn mol electron ta có:

Đ tính được nồng độ mol ca dung dịch HNO3 đã dùng khi đã biết thể tích, ta cần tìm được số mol ca HNO3 trong dung dịch.

Sau khi đã biết số mol các kim loại tham gia phản ứng, các bạn có thể viết cụ th phương trình phản ng để tính số mol HNO3 theo số mol kim loại hoặc khí:

Đáp án A.

Vân Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 3 2022 lúc 20:57

\(Tacó:m_{Fe_2O_3}:m_{CuO}=3:2\\ m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=40\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ CuO+H_2O-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\\TheoPT\left(1\right): n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=16,8\left(g\right)\\TheoPT\left(2\right): n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Diem Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 8 2023 lúc 16:43

- Chất rắn không tan là Cu.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 56y = 17,4 - 6,4 (1)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Vân Trần
Xem chi tiết