Cho đường tròng (O;R), đường kính AB. Lấy M thuộc đường tròn (O) sao cho MB=R. tiếp tuyến tại B cắt AM tại C
a) Vẽ dây MN vuông góc với BC tại H. cm: HB.HC=HM.HN
b) gọi E là trung điểm của AM. CM: N;O;E thẳng hàng
Cho đường tròn (O) và hai dây AB,AC bằng nhau.Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt đường tròng (O) ở E. Chứng minh rằng : A B 2 = AD.AE
Cho Tam giác ABC; Gọi H là trực tâm ; O là tâm đường tròng ngoại tiếp tam giác;O' là tâm đường ròn nội tiếp tam giác
Chứng minh: H;O;O' thẳng hàng.
mình cũng muốn giúp bạn lắm nhưng mới học lớp 6 nên chưa biết làm
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x - 1 2 + y - 2 2 = 4 , phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến (C) thành đường tròng có phương trình?
A. x + 1 2 + y - 2 2 = 16
B. x - 2 2 + y - 40 2 = 4
C. x + 2 2 + y + 4 2 = 16
D. x - 1 2 + y + 2 2 = 4
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x − 1 2 + y − 2 2 = 4 , phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến k= -2 thành đường tròng có phương trình?
A. x + 1 2 + y − 2 2 = 16
B. x − 2 2 + y − 40 2 = 4
C. x + 2 2 + y + 4 2 = 16
D. x − 1 2 + y + 2 2 = 4
Đáp án C
Phép vị tự tâm O tỉ số k biến tâm I 1 ; 2 của đường tròn (C) thành tâm I ' − 2, − 4 của đường tròn (C') bán kính bằng hai lần bán kính đường tròn C ' ⇒ P T C ' : x + 2 2 + y + 4 2 = 16
cho đường tròn tâm o đường kính ab gọi i là trung điểm oa. vẽ đường tròng tâm i qua a.trên i lấy p,ap cắt o tại q.a) chứng minh ip sông song với oq.c)xác định vị trí của P để SaQB lớn nhất
Cho tam giác vuông OAO' vuông tại A có OA =6cm, O'A =8cm. Chứng minh đường tròng (O,5cm) và đường tròn (O', \(\sqrt{65}\)cm) cắt nhau tại hai điểm M và N. Tính độ dài MN
Cho 1/2 (O) đường kính AD 2 điểm B,C thuộc đường tròn ,B nằm giữa AC, AC cắt DB tại E. Kẻ EH vuông góc AD ,I là trung điểm DE .chứng minh rằng B, C, I, O ,H thuộc một đường tròng
Cho đường tròn (O) đường kính BC và một điểm A nằm trên đường tròng(BA<AC;A khác B và C) Qua O kẻ đường thẳng d song song với AC cắt AB tại D
a) chứng minh BAC=90 độ và D là trung điểm của AB
b)tiếp tuyến tại B của đường tròn cắt đường thẳng d tại E. Chứng minh EA cũng là tiếp tuyến của đường tròng (O)
c) Tia CA cắt tia BE tại F chứng minh E là trung điểm của BF
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
Xét ΔABC có
O là trung điểm của BC
OD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
b:
Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OD là đường trung tuyến
nên OD\(\perp\)AB
=>OE\(\perp\)AB tại D
ΔOAB cân tại O
mà OE là đường cao(OE\(\perp\)AB tại D
nên OE là phân giác của \(\widehat{AOB}\)
=>\(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\)
Xét ΔOBE và ΔOAE có
OB=OA
\(\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)
OE chung
Do đó: ΔOBE=ΔOAE
=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OAE}=90^0\)
=>EA là tiếp tuyến của (O)
c:Ta có: OE\(\perp\)AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: OE//AC
Xét ΔFBC có
O là trung điểm của BC
OE//FC
Do đó: E là trung điểm của BF
Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB. C là điểm trên đoạn OA sao cho OC = 2/3 OA. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròng ( O:R) tại I. Gọi H là điểm chuyển động trên đoạn CI. Đường thẳng AH cắt nửa đường tròn (O;R) tại M. Đường thẳng BM cắt đường thẳng CI tại D. Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn (O;R) cắt CD tại K. Cho CH = 2/3 CI. Tính diện tích tam giác ABD theo R
cm dc: tam giac ACH dong dang voi tam giac DCB
=> DC/AC = CB/CH
=> DC= AC.CB/CH
MA CH= 2/3 IC =>CH^2 =4/9. IC^2 =4/9. AC.CB => THE VAO TINH DUOC DC THEO R =CAN5/4.R
=>DIEN TICH=CAN5/4. R^2