Những câu hỏi liên quan
Tiên Lương
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
14 tháng 10 2018 lúc 22:26

QƯG là j z bn

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
15 tháng 10 2018 lúc 16:08

a. + F1 có

- trơn : nhăn = 3 : 1 \(\rightarrow\) tỷ lệ quy luật phân ly, tính trạng trơn là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng nhăn

- có tua : không tua = 3 : 1 \(\rightarrow\) tỷ lệ quy luật phân ly, tính trạng trơn là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng nhăn

+ Quy ước: A: trơn, a: nhăn

B: có tua, b: ko tua

b. + Xét chung 2 cặp tính trạng

(trơn : nhăn) (có tua : ko tua) = (3 : 1) (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1 # tỉ lệ bài cho \(\rightarrow\) liên kết gen

c. + trơn : nhăn = 3 : 1 \(\rightarrow\) Aa x Aa

+ Có tua : ko tua = 3 : 1 \(\rightarrow\) Bb x Bb

+ F1 có 1 nhăn, có tua : 2 trơn, có tua : 1 trơn, ko tua

ko xuất hiện KH nhăn, ko tua (ab/ab)

\(\rightarrow\) P : Ab/aB x Ab/aB

F1: 1Ab/Ab : 2Ab/aB : 1aB/aB

1 trơn, ko tua : 2 trơn, có tua : 1 nhăn, có tua

d. F1 lai phân tích

+ Ab/Ab x ab/ab \(\rightarrow\) 100% Ab/Ab (trơn, ko tua)

+ Ab/aB x ab/ab \(\rightarrow\)

+ aB/aB x ab/ab \(\rightarrow\)

Bình luận (1)
Lazy kute
Xem chi tiết
Khi bao h hết lụy nic đổ...
Xem chi tiết

Quy ước gen: Hạt vàng A >> a hạt vàng; Vỏ trơn B >> b vỏ nhăn

P: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn)

G(P):Ab___________________aB

F1: AaBb (100%)___Hạt vàng, vỏ trơn (100%)

Bình luận (0)
minh đức
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
27 tháng 12 2020 lúc 22:24

Xét tỉ lệ trên ta có:

1/1 vàng trơn = 1/1 vàng . 1/1 trơn

+1/1 vàng => P: Aa x aa

+1/1 trơn => P: Bb x bb

⇒P: AaBb x aabb 

Sơ đồ lai:

P: Vàng trơn(AaBb) x Xanh nhăn(aabb)

GP: AB ; Ab ; aB; ab ; ab

F1: AaBb : Aabb : aaBb : aabb

1 vàng trơn :1 xanh trơn: 1 vàng nhăn :1 xanh nhăn

 

Bình luận (0)
nguyễn lê vietanh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2017 lúc 7:04

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2018 lúc 3:35

Đáp án A

Aabb  ×  aaBB → 1AaBb:1aaBb; KH: 1 hạt vàng, trơn; 1 hạt xanh, trơn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2018 lúc 10:10

Đáp án A

Aabb  ×  aaBB → 1AaBb:1aaBb; KH: 1 hạt vàng, trơn; 1 hạt xanh, trơn

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
9 tháng 5 2022 lúc 6:12

a) Xét tỉ lệ \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{3+1}{3+1}=1:1\)

Vì ở F1 xuất hiện quả xanh nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử a.

Dễ thấy KG quy định màu quả của P không thể là \(P:Aa\times Aa\) vỉ khi đó thế hệ F1 sẽ có 3 vàng : 1 xanh (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:aa\times aa\) vì thế hệ F1 sẽ chỉ toàn quả xanh (trái tỉ lệ đề bài)

Do đó KG quy định màu quả của P là \(P:Aa\times aa\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 1 vàng : 1 xanh)

Xét tiếp tỉ lệ \(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{3+3}{1+1}=3:1\) 

Vì F1 xuất hiện quả nhăn nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử b.

Dễ thấy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P không thể là \(P:Bb\times bb\) vì khi đó F1 sẽ xuất hiện tỉ lệ 1 trơn : 1 nhăn (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:bb\times bb\) vì F1 sẽ cho ra toàn quả nhăn (trái tỉ lệ đề bài)

Vậy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P phải là \(P:Bb\times Bb\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn)

Như vậy \(P:AaBb\times aaBb\)

Đối chiếu với đề bài, ta thấy đúng là một cây quả vàng, trơn lai với một cây xanh, trơn.

Sơ đồ lai: \(P:AaBb\times aaBb\)

 \(G:AB,Ab,aB,ab\)     \(aB,ab\)

\(F_1:1AaBB,2AaBb,1Aabb,1aaBB,2aaBb,1aabb\)

TLKG: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb

Bình luận (0)