GIÚP MÌNH LÀM MỘT BÀI CÂU CHUYỆN HÙNG BIỆN ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT
a) Những chi tiết nào thể hiện Anh hùng Lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật ?
- Chi tiết thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức:
+ Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm và trung thực;
+ Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người;
+ Có trách nhiệm, năng động, sáng tạo (bồi dưỡng, đào tạo cán bộ công nhân, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật...)
+ Nâng cao uy tín của Tổng Công ti.
- Biểu hiện là người sống, làm việc theo pháp luật:
+ Làm theo đúng pháp luật (hoàn thành quy định đóng thuế, đóng bảo hiểm, thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, kỉ luật lao động...)
+ Giáo dục mọi người ý thức chấp hành pháp luật và thực hiện kỉ luật lao động.
+ Luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế, lậu thuế, đánh cắp, đánh tráo...
Hãy so sánh và cho biết:
- Cơ sở hình thành đạo đức và pháp luật.
- Biện pháp thực hiện đạo đức và pháp luật.
- Không thực hiện sẽ bị xử lý như thế nào?
Cơ sở hình thành ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Tham khảo
cái nãy tớ bấm lộn
Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo đức nào cũng được đưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.
(Đính chính lại trong câu hỏi là xử sự nhé chứ không phải sự sư. Chúc bạn học tốt ^^)
Câu 2: Phương hướng, biện pháp rèn luyện phẩm chất đạo đức
Mong các bn trả lời giúp minh với. Mình đg cần gấp lắm!
lễ phép với người già . tôt trọng mn . đối sử tốt với bn bè . tự giác hc tập ko đợi nhắc nhỡ .....
Quan hệ giữa đạo đức và pháp luật được phản ánh đúng nhất trong kết luận nào sau đây?
A. Đạo đức và pháp luật là một.
B. Đạo đức là pháp luật tối đa,pháp luật là đạo đức tối thiểu.
C. Đạo đức là pháp luật tối thiểu, pháp luật là đạo đức tối đa.
D. Đạo đức điều khiển suy nghĩ, pháp luật điều khiển hành vi.
tìm các câu ca dao, tục ngữ hoặc các câu chuyện , mẫu chuyện... nói về các đạo đức tính đã học
giúp mình với, làm nhanh nha
+, bèo ơi thương lấy bí cùng
tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+, Lá lành đùm lá rách
+ , Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
câu 1: bảo vệ tổ quốc là bảo vệ những gì? nêu trách nhiệm của người học sinh với việc bảo vệ tổ quốc? bản thân em đã làm gì để bảo vệ tổ quốc?
câu 2: hãy nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? ý nghĩa của sống có đạo đức và làm theo pháp luật?
các bạn giúp mik please :(
1. -Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ an ninh xã hội, lãnh thổ đất nước, bảo vệ an toàn cho mọi người dân, bảo đảm rằng nhân dân được ấm no, bộ máy nhà nước thêm phát triển và hoàn thiện hơn. Bảo vệ trọn vẹn được nụ cười trên môi của trẻ thơ,....
-Trách nhiệm:
-Rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, không giải quyết vấn đề bằng bạo lực
-Luôn nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, dù là thời bình nhưng vẫn nên tham gia nghĩa vụ quân sự; không trốn tránh trách nhiệm
-Coi nhân dân như người nhà, tổ quốc như mái ấm mà dốc lòng bảo vệ
-Rèn luyện kĩ năng, chủ trương để tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc
-Luôn giữ một cái tâm trong sáng, luôn thương và biết nghĩ tới dân mình đang còn nghèo khổ
..........
-Bản thân em đã: Tu dưỡng nhân cách, đè nén tham vọng; chăm ngoan học giỏi để báo đáp cha mẹ, đền ơn với tổ quốc. Luôn biết phân biệt các hội nhóm đúng sai, không theo phe chống đối Đảng. Chăm chỉ rèn luyện mọi mặt từ sức khoẻ, nhân cách,..Để xứng đáng là công dân nước Việt,...
2. -Quan hệ: Mối quan hệ liên quan mật thiết tới nhau, phát triển song phương và cùng vì lợi ích chung của xã hội. Có đạo đức sẽ có ý thức chấp hành pháp luật, và có pháp luật lại làm ta sống có đạo đức hơn,..
-Ý nghĩa: Là cầu nối của sức mạnh, trí tuệ, đoàn kết dân tộc,..Đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhân mà toàn xã hội trong công cuộc cải cách đất nước,...
Ai giúp mình tìm một câu chuyện để tham gia hội thi hùng biện "câu chuyện tình huống đạo đức pháp luật với.
1, Nêu sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức.
2, Quyền tự do ngôn luận được sử đụng như thế nào?
(Giúp mình giải 2 câu này nha !!!)
Bài 1 ở đây nè bn :
Câu hỏi của Nguyễn Thị Lệ Giang - Giáo dục công dân lớp 8 | Học trực tuyến
bn tham khảo ở đó là có nhé !
Câu 2 :
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc,thảo luận,đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội ,của đất nước
Nguồn : Học 24
1.* Khác nhau:
- Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
- Pháp luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
câu 2 : thì có người trả lời rồi nha
Chúc bạn học tốt