Cho 7,1 gam P2O5 vào 300 ml dd NaOH a M. Sản phẩm thu đc chứa 2 chất tan có khối lượng bằng 20 g.Tính a
Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ a M thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
P2O5+ 3H2O → 2 H3PO4
0,11 0,22mol
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Nếu chất tan trong dung dịch chỉ chứa các muối thì:
Theo các PT ta có: nH2O= nNaOH= 0,4a (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mNaOH + mH3PO4= mmuối + mH2O →0,4a. 40 + 0,22.98= 24,2 + 0,4a.18 → a= 0,3 M
1) Khối lượng muối thu được khi cho 7,1 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch KOH 1M là:
2) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
1)
$n_{P_2O_5} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{H_3PO_4} = 0,05.2 = 0,1(mol)$
$n_{KOH} = 0,2(mol) = 2n_{H_3PO_4}$. Suy ra : muối là $K_2HPO_4$
$n_{K_2HPO_4} = n_{H_3PO_4} = 0,1(mol)$
$m_{muối} = 0,1.174 = 17,4(gam)$
2)
$n_{H_3PO_4} = 2n_{P_2O_5} = 0,2(mol)$
$1 < n_{KOH} : n_{H_3PO_4} = 0,35 : 0,2 = 1,75 < 2$ nên muối gồm $KH_2PO_4$ và $K_2HPO_4$
Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ aM thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a
A. 0,2
B. 0,5
C. 0,3
D. 0,4
Cho 15,62 gam P 2 O 5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ aM, thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là
A. 0,35.
B. 0,2.
C. 0,25.
D. 0,3
Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH aM (hai chất đều phản ứng hết) thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5
Đáp án B
P2O5+ 3H2O→ 2 H3PO4
→ nH3PO4= 2. nP2O5= 2.15,62/142= 0,22 mol
H3PO4+ NaOH → NaH2PO4+ H2O
H3PO4+ 2NaOH → Na2HP O4+ 2H2O
H3PO4+ 3NaOH → Na3PO4+ 3H2O
Theo các phương trình trên ta có: nH2O =nNaOH= 0,4a mol
Theo ĐLBT khối lượng:
mH3PO4+ mNaOH=mmuối+ mH2O
→ 0,22.98+ 0,4a.40=24,2+ 18.0,4a →a= 0,3 mol
câu 23
dẫn từ từ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 1 dd có hòa tan 12,8gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3
a. chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu lít (hoặc gam)
b. tính khối lượng muối thu đc
a)\(n_{CO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{12,8}{40}=0,32\left(mol\right)\)
\(PTHH:CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Mol: 0,14 0,28 0,14
Ta có:\(\dfrac{0,14}{1}< \dfrac{0,32}{2}\) ⇒ CO2 pứ hết,NaOH dư
⇒ mNaOH dư=(0,32-0,28).40=1,6 (g)
b) \(m_{Na_2CO_3}=0,14.106=14,84\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp G gồm Al,Fe vào 395 ml HNO3 4M thu đc dd X ( không còn axit ) và 14,02 gam hỗn hợp khí Y gồm 4 khí sản phầm khử duy nhất.Cô cạn X thu đc m1 gam chất rắn khan Z.Cho Z vào dd NaOH vừa đủ thu đc m2 gam chất rắn A.Nung A đến khối lượng không đổi thu đc ( m2 - 8,75 ) gam chất rắn.Xác định phần trăm khối lượng của từng kim loại trong G biết m1/m2=1843/808.
Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 3. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 4. Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 6. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 7. Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 8. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{164\cdot1,22\cdot20\%}{40}=1,0004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Vì NaOH dư nên tính theo CO2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3\left(rắn\right)}=0,25\cdot106=26,5\left(g\right)\\m_{NaOH\left(rắn\right)}=0,5004\cdot40=20,016\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
*Các bài còn lại bạn làm theo gợi ý bên dưới
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) (1)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) (2)
baif1: số ml dd NaOH 1M trộn lẫn với 50ml dd H3PO4 1M để thu được muối trung hòa là
bài 2: cho 142g P2O5 vào 500g dd H3PO4 23,72% được dd A. Nồng đọ H3PO4 trong dung dịch A là bao nhiêu
bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dd NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. giá trị m là
bài 4 cho 14,2g P2O5 vào 200g dd NaOH 8% thu được dd A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là
bài 1
nH3PO4 = 0,05
3NaOH + H3PO4 => Na3PO4 +3 H2O
0,15 <-------0,05
=> V NaOH = 0,15/1=0,15l - 150ml
bài 2
coi P2O5 là dd
=> trong P2O5 C% H3PO4 = \(\frac{98.2}{142}\) = 138%
142 138 X- 23,72
X
500 23,72 138- X
=> \(\frac{X-23,72}{138-X}\) = \(\frac{142}{500}\) => X = 49%