Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 12:56

A C A B K H I

a)  Xem lại đề  vì nếu bằng nhau => BA//BK vô lí

b) Xét tam giác ABK có: \(\widehat{ABK}+\widehat{BKA}+\widehat{BAK}=180^o\)

Xét tam giác BIH có: \(\widehat{IBH}+\widehat{HIB}+\widehat{IHB}=180^o\)

Mà \(\widehat{ABK}=\widehat{IBH}\)( vì BK là phân giác góc B trong tam giác ABC)

\(\widehat{BAK}=\widehat{BHI}=90^o\) 

Suy ra góc BKA=góc HIB mà góc HIB =góc AIK đối đỉnh 

=> Góc AIK = góc BKA= góc AKI

Trần Anh Quân
5 tháng 11 2018 lúc 16:08

cảm ơn Nguyễn Thị Linh Chi

Lê Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2023 lúc 23:03

a: \(\widehat{AIK}=180^0-\widehat{HAC}-\widehat{AKB}\)

\(=90^0-\widehat{HAC}+90^0-\widehat{AKB}\)

\(=\widehat{ABK}+\widehat{C}=\widehat{KBC}+\widehat{BAH}\)

b: \(\widehat{AKI}=90^0-\widehat{ABK}\)

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIH}=90^0-\widehat{KBC}\)

mà \(\widehat{ABK}=\widehat{KBC}\)

nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)

Lâm Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Trần Hiếu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
6 tháng 4 2022 lúc 20:36

a) Ta xét ▵AHB và▵AHC, ta có

AH là cạnh chung

AC=AB ( vì tam giác cân tại A)

góc AHC = góc AHB là góc vuông (90 độ)

-> ▵AHB =▵AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Ta có ▵AHB =▵AHC (cmt)

->HB=HC ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta xét ▵AKH và ▵AIH. Ta có: 

AH là cạnh chung 

góc AKH = góc AIK = 90 độ 

-> ▵AKH =▵AIH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

-> AK = AI (2 cạnh tương ứng) nên ▵AIK là tam giác cân và cân tại A

d) Ta áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Ta có AH là cạnh chung cùng vuông góc với IK và BC

-> IK // BC

e) Ta cho giao điểm của AH và IK là O 

Ta xét ▵AKO và ▵AIO

Ta có AK=AI (cmt)

Góc AOK = góc AOI = 90 độ

-> ▵AKO = ▵AIO

-> KO = IO ( 2 cạnh tương ứng) -> AH là đường trung trực của đoạn thẳng IK

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:24

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:26

b) Ta có: ΔBHA=ΔBHE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Furied
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 6:43

undefined

undefined

uwerieieiei
Xem chi tiết
uwerieieiei
10 tháng 9 2021 lúc 21:33

các bạn giúp mik với!!!!