Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
stin zin
Xem chi tiết
Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 23:00

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

bánh mì que
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 10 2023 lúc 21:00

\(n_{HCl}=\dfrac{100.16,79\%}{36,5}=0,46\left(mol\right)\)

Gọi: CTHH oxit cần tìm là X2O

\(\Rightarrow n_{X_2O}=\dfrac{29,14}{2M_X+16}\left(mol\right)\)

BTNT Cl, có: \(n_{XCl}=n_{HCl}=0,46\left(mol\right)\)

BTNT X, có: \(2n_{X_2O}=n_{XCl}+n_{XOH}\)

\(\Rightarrow n_{XOH}=\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\left(mol\right)\)

Mà: mXCl + mXOH = 46,11

\(\Rightarrow0,46.\left(M_X+35,5\right)+\left(\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\right).\left(M_X+17\right)=46,11\)

\(\Rightarrow M_X=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na

Vậy: CTHH cần tìm là Na2O

Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
18 tháng 10 2018 lúc 5:25

K cho CM dd CuSO4 hả bạn ?

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 7 2021 lúc 22:12

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_3}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(3....................1\)

\(0.2.............0.1\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{3}< \dfrac{0.1}{1}\Rightarrow FeCl_3dư\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0.2}{3}\cdot107=7.13\left(g\right)\)

Thảo Phương
5 tháng 7 2021 lúc 22:15

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(n_{Na}=n_{NaOH}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,1}{1}\) => FeCl3 dư, NaOH hết

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{15}.107=7,13\left(g\right)\)

trang trần
Xem chi tiết
trúc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 12:51

\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.

\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)

hilluu :>
8 tháng 6 2023 lúc 21:07

bạn học chương trình cũ hay mới nhỉ? mình thấy mấy bài hóa này đáng sợ quá ;-;

trúc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 13:09

\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)

b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.

\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)