Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 1 2022 lúc 21:21

Xét \(\Delta AMN\) có : \(AM+AN>MN\)

Xét  \(\Delta ABC\) có : \(AB+AC>BC\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AM< AB\\AN< AC\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow AB+AC>AM+AN\)

\(\Leftrightarrow BC>MN\)

Trình
Xem chi tiết
LIVERPOOL
5 tháng 9 2017 lúc 16:23

A B C M N D K I L

Ta có Tam giác ABN= BCK= CAN

=> góc KBC=ẠCN

=> góc DLI = Góc LBC+ LCB=LCB+ACN=60

CMTT: AIL=IDL=60

=> tam giác DIL đều

ÁP dụng định lí Mêlelauyt tam giác BIL có cát tuyến AKC

\(\frac{AI}{AN}.\frac{CN}{CB}.\frac{KB}{KI}=1\)=>\(\frac{AI}{KI}=\frac{3}{2}=\frac{BL}{IK}\)=>BI=IL

=> BI=IL=DI

=> tam giác BDL vuông

(Hơi tắt-chắc sai)

Đỗ Huyền Trang
5 tháng 9 2017 lúc 18:27

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

a)      Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

b)      Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M và cắt đường tròn (O) tại K và T (K nằm giữa M và T) chứng minh: MK.MT = ME.MF

c)       Chứng minh tứ giác IDKT là tứ giác nội tiếp

d)      Đường thẳng vuông góc với IH cắt đường thẳng AB, AC và AD lần lượt tại N, S và P. Chứng minh: P là trung điểm của đoạn thẳng NS.

Trình
5 tháng 9 2017 lúc 22:04

sai 1 nùi luôn mà thôi cảm ơn đưa ý tưởng :)

goteks Son
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Nguyên
30 tháng 1 2020 lúc 21:42

Một đội xe tải trong 3 ngày phải chuyển hết một số hàng hóa 2 ngày đầu độc chất thải đã chuyển được 13,14 số hàng hóa biết rằng ngày thứ hai đội chuyển được 3/7 số hàng hóa vận chuyển ít hơn ngày thứ nhất 30 tấn hỏi ngày thứ ba đôi chân bao nhiêu hàng hóa

Khách vãng lai đã xóa
goteks Son
30 tháng 1 2020 lúc 21:42

Gọi E, D lần lượt là trung điểm AB, AC, ta có I, E, D thẳng hàng
MN cắt BD tại J, hạ CH vuông góc ED tại H
Có DH=DC2=ED2DH=DC2=ED2
=>EDEH=23EDEH=23
Có BGBD=BGBJ.BJBDBGBD=BGBJ.BJBD
=23.BNBC=EDEH.EIED=23.BNBC=EDEH.EIED
=>BGBD=EIEHBGBD=EIEH
<=>BGEI=BDEHBGEI=BDEH (1)
Ta có △CBD∼△CEH△CBD∼△CEH (g, g)
=>CBCE=BDEH=BGEICBCE=BDEH=BGEI
=>△CBG∼△CEI△CBG∼△CEI (c, g, c) (2)
(2) =>ˆBCG=ˆECIBCG^=ECI^
<=>ˆBCG+ˆGCE=ˆGCE+ˆECIBCG^+GCE^=GCE^+ECI^
<=>ˆBCE=ˆGCIBCE^=GCI^ (3)
(2) =>BCEC=GCICBCEC=GCIC (4)
từ (3, 4) =>△BEC∼△GIC△BEC∼△GIC (c, g, c)
=>ˆI=90∘I^=90∘, ˆG=60∘G^=60∘ (đpcm)

Hình gửi kèm

Gọi G là trọng tâm tam giác BMN và I là trung điểm của AN. Tính các góc của tam giác GIC.png
Khách vãng lai đã xóa
hung pham
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 13:57

Tham khảo:

Theo giả thiết ta có :

OA = OB, MA = MB ( do M là trung điểm AB )

\( \Rightarrow \) MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB

\( \Rightarrow \) MO vuông góc với AB

Theo giả thiết ta có :

OA = OC, PC = PA ( do P là trung điểm AC )

\( \Rightarrow \) PO là đường trung trực của đoạn thẳng AC

\( \Rightarrow \) PO vuông góc với AC

Theo giả thiết ta có :

OC = OB, NC = NB ( do N là trung điểm BC )

\( \Rightarrow \) NO là đường trung trực của đoạn thẳng BC

\( \Rightarrow \) NO vuông góc với BC

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Đặng Lan Phương
16 tháng 11 2015 lúc 20:28

TG ABC đều =>AB=AC=BC=>AM+MB=BN+NC=CZ+ZA

Mà AM=BN=CZ=>BM=NC=AZ

Xét Tg AMZ và tg CZN, có:

Góc A= góc C( Tg ABC đều)

AM=CZ

AZ=CN

Vậy tg AMZ= tg CZN(c.g.c)

=> MZ=NZ( cạnh tương ứng)(1)

Tương tự ta có: MZ=MN(2)

Từ (1), (2)=> MZ=ZN=NM=> tg MNZ đều

 

Hắc Tiểu Him
16 tháng 11 2015 lúc 20:16

Cau hoi tuong tu nha bn !

uuttqquuậậyy
16 tháng 11 2015 lúc 20:20

Cau hoi tuong tu nhe 

Mai zo mai zo ug ho **** ba con co bac oi

Phan Ngọc Truyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2019 lúc 10:25