Những câu hỏi liên quan
Ngọc Châm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
8 tháng 4 2018 lúc 10:59

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\cdot AC\cdot\cos A\)

\(=AB^2+AC^2-2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos60\\ =AB^2+AC^2-2\cdot AB\cdot AC\cdot\dfrac{1}{2}\\ =AB^2+AC^2-AB\cdot AC\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 14:07

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Vũ Đoàn
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Văn Hải
Xem chi tiết
lỗ phong
19 tháng 1 2015 lúc 16:52

rất hân hạnh làm quen you!(^^)

vẽ ch vuông với ab

tam giác hac vuông tại h,có góc a=60độ nên là nửa tam giác đều

nên AH=AC/2

DO ĐÓ HB=AB-AH=AB-AC/2(1)

TAM GIÁC HAC CÓ GÓC H =90 ĐỘ ,NÊN

AC^2=AH^2+HC^2,NÊN HC^2=AC^2-(AC/2)^2=3AC^2/4(2)

TAM GIÁC HBC VUÔNG TẠI,NÊN

BC^2=HB^2+HC^2

TỪ (1)VÀ (2),TA CÓ

BC^2=(AB-AC/2)^2+3AC^2/4=(AB-AC/2)(AB-AC/2)=3AC^2/4

        =AB(AB-AC/2)-AC/2(AB-AC/2)+3AC^2/4

        =(AB^2-AB*AC+AC^2/4)+3AC^2/4

       =AB^2+AC^2-AB*AC

    XONG RỒI ĐÓ.GIÚP TUI CÁI COI!

TUI MỚI ĐK NÊN K.O BIẾT LÀM SAO VÀO THU TOÁN 7

 

Bình luận (0)
nguyen thi bao tien
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 3 2019 lúc 11:25

A B C H 60

Kẻ BH vuông AC tại H

Ta có:

Tam giác BHC vuông tại H

Áp dụng định lí Pitago: \(BC^2=BH^2+HC^2\)

tam giác ABH vuông tại H nên ta suy ra: \(BH^2=AB^2-AH^2\)

và \(HC^2=\left(AC-AH\right)^2=AC^2-2AC.AH+AH^2\)

Vậy \(BC^2=AB^2-AH^2+AC^2-2AC.AH+AH^2=AB^2+AC^2-2AC.AH\)

Xét tam giác vuông AHB tại H có góc A =60 độ => góc B bằng 30 độ

Áp dụng định lí trong một tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền

nên ta có: \(AH=\frac{1}{2}AB\)hay 2AH=AB

Thay vào ta suy ra đc điều phải chứng minh

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 3 2019 lúc 11:49

A B C H

Kẻ \(CH\perp AB\left(H\in AB\right)\)

Ta có:Xét \(\Delta AHC\) có:\(\widehat{CHA}=90^0,\widehat{HAC}=60^0\Rightarrow\widehat{ACH}=30^0\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AC}{2}\)(Theo tính chất cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=AB-HA=AB-\frac{AC}{2}\)

Xét \(\Delta HAC\) có:\(AC^2=HA^2+HC^2\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2=AC^2-\left(\frac{AC}{2}\right)^2=\frac{3}{4}AC^2\)(Theo định lý Pythagore)

Xét \(\Delta BCH\) có:\(BC^2=BH^2+CH^2=\left(AB-\frac{AC}{2}\right)^2+\frac{3}{4}AC^2\)

\(=\left(AB-\frac{AC}{2}\right)\left(AB-\frac{AC}{2}\right)+\frac{3}{4}AC^2\)

\(=AB\left(AB-\frac{AC}{2}\right)-\frac{AC}{2}\left(AB-\frac{AC}{2}\right)+\frac{3}{4}AC^2\)

\(=AB^2-AB\cdot AC+\frac{AC^2}{4}+\frac{3}{4}AC^2\)

\(=AB^2-AB\cdot AC+AC^2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Huy Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 1 2018 lúc 20:23

A B C H 60 độ

Kẻ CH \(\perp\)AB tại H ( H \(\in\)AB ) và HA + HB = AB

Xét \(\Delta\)AHC vuông tại H có : \(\widehat{A}\)\(60^o\)\(\Rightarrow\widehat{ACH}=30^o\)

Ta chứng minh được : AH = \(\frac{1}{2}AC\)( cạnh đối diện góc 30 độ bằng 1/2 cạnh huyền )

Áp dụng đính lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHC có :

AC2 = HA2 + HC2

\(\Rightarrow\)HC2 = AC2 - HA2

hay HC2 = AC2 - \(\left(\frac{AC}{2}\right)^2\)\(\frac{3}{4}AC^2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go BHC có :

BC2 = CH2 + HB2 = \(\frac{3}{4}AC^2+\left(AB-AH\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}AC^2+\left(AB-\frac{1}{2}AC\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}AC^2+AB^2-2AB.\frac{AC}{2}+\left(\frac{1}{2}AC\right)^2\)

\(=AC^2+AB^2-AB.AC\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 6 2019 lúc 16:10

Câu hỏi của nguyen thi bao tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath:Anh tham khảo ở đây.

Bình luận (0)
Monkey D.Dragon
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
25 tháng 5 2017 lúc 8:22

đầu tiên bạn phải chứng minh bổ đề sau:

Trong 1 tam giác vuông, có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện với góc 30độ bằng nửa cạnh huyền "( tự chứng minh) gợi ý là vẽ thếm trung tuyến ứng với cạnh huyền để chứng minh.

Giải:
Kẻ BH ⊥ AC tại H.
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)
=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độ
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ
=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB² = BH² + AH²
=> BH² = AB² - AH² (2)
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²
<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH
<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC
Kết luận

Bình luận (1)
tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 8:23

kẻ đường cao bh ( h thuộc ac)

xét tam giác bah có góc a =60

suy ra ah=1/2 ab

tám giác bah vuông tại h

suy ra ab^2=ah^2+bh^2 =. bh^2=ab^2-ah^2

tam giác bhc vuông tại h

suy ra bh^2 +hc^2=bc^2

=> bh^2+(ac-ah)^2=bc^2

<=> ab^2-ah^2+ ac^2 -2ah.ac +ah^2=bc^2

<=> ab^2+ac^2-2ah.ac=bc^2 mà ah=1/2ab

=> ab^2+ac^2-ab.ac =bc^2

Bình luận (0)
Đức Hiếu
26 tháng 5 2017 lúc 15:09

A B C H

Dựng \(BH\perp AC\left(H\in AC\right)\)

Xét tam giác HBC vuông tại H; tam giác AHB vuông tại H ta có:

\(BC^2=BH^2+HC^2\) (1)

\(BH^2=AB^2-AH^2\) (2) (áp dụng định lý Pytago)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(BC^2=Ab^2-AH^2+HC^2=AB^2+HC^2-AH^2\) (3)

Ta lại có: \(AC^2-AB.AC=AC.\left(AC-AB\right)=\left(AH+HC\right).\left(AH+HC-AB\right)\)(*)

(do \(AC=AH+HC\))

Xét tam giác ABH vuông tại H có \(\widehat{BAH}=60^o\) ta có:

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABH}=30^o\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}AB\)(theo tính chất trong tam giác vuông cạnh đối diện góc \(30^o\) bằng nửa nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow2AH=AB\)

Thay \(AB=2AH\) vào (*) ta có:

\(AC^2-AB.AC=\left(AH+HC\right).\left(AH+HC-2AH\right)\)

\(=\left(HC+AH\right).\left(HC-AH\right)=HC.\left(HC-AH\right)+AH.\left(HC-AH\right)\)

\(=Hc^2-HC.AH+AH.HC-AH^2=HC^2-AH^2\)

Do đó \(AB^2+AC^2-AB.AC=AB^2+HC^2-AH^2\) (4)

So sánh (3) và (4) suy ra : \(BC^2=AB^2+AC^2-AB.AC\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)