Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hanazuki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:04

Bài 1:

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Trần Trà Ngân
Xem chi tiết
Cố Thiên Dung
7 tháng 5 2022 lúc 15:11

= 25,8X(1,02-1,01)
= 25,8X0,01

= 0,258

chúc bạn học tốt 

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:17

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: AH\(\perp\)BC

Ý Trần
Xem chi tiết
Lê Bảo Nam
15 tháng 9 lúc 11:20

không làm mà đòi có ăn thì ăn chubin nhé

 

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 15:05

\(B=2022^0+\left(-1\right)^{2021}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2:\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left|-\dfrac{2}{3}\right|\)

\(=1-1+\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

Bùi Minh Thư
23 tháng 9 2021 lúc 15:05

B=1+(-1)+9/4:3/2-2/3= 0+3/2-2/3= 5/6

Anh Phạm Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Dinh Thu Giang
19 tháng 1 2020 lúc 18:25

''much'' thành ''the'' bạn nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Ngọc Duyên
19 tháng 1 2020 lúc 18:28

chuyển much => the

Khách vãng lai đã xóa
🌱🌿_Biin_🌿🌱
19 tháng 1 2020 lúc 18:29

Frech is much most difficult than English

Sửa :

Frech is the most difficult than English 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 9:33

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔCDM

Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 12 2021 lúc 17:22

a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

+ AM = CM (cho M là trung điểm của AC).

+ BM = DM (gt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (2 góc đối đỉnh).

\(\Rightarrow\)  Tam giác ABM = Tam giác CDM (c - g - c).

b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (Tam giác ABM = Tam giác CDM).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\) AB // CD (dhnb).

c) Xét tam giác ABN và tam giác ECN có:

+ BN = CN (N là trung điểm của BC).

\(\widehat{ANN}=\widehat{ENC}\) 2 góc đối đỉnh).

\(\widehat{ABN}=\widehat{ECN}\) (do AB // CD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABN = Tam giác ECN (g - c - g).

\(\Rightarrow\) CE = AB (2 cạnh tương ứng).

Mà AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác CDM).

\(\Rightarrow\) CE = CD (cùng = AB).

\(\Rightarrow\) C là trung điểm của DE (đpcm).

d) Xét tam giác BDE có:

+ M là trung điểm của BD (do MD = MB).

+ C là trung điểm của DE (cmt).

\(\Rightarrow\) MC là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) MC // BE và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BE (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Lại có: MC = \(\dfrac{1}{2}\) MF (do MC = MF).

\(\Rightarrow\) BE = MF.

Xét tứ giác BMEF có:

+ BE = MF (cmt).

+ BE // MF (MC // BE; C thuộc MF).

\(\Rightarrow\) Tứ giác BMEF là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) ME cắt BF tại trung điểm của mỗi đường (Tính chất hình bình hành).

Mà O là trung điểm của ME (gt).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của BF.

\(\Rightarrow\) 3 điểm B; O; F thẳng hàng (đpcm).