cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 8cm.Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:
\(R=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng.
A. a 3 3
B. a 3 2
C. a 3 4
D. a 2 2
Áp dụng định lí sin trong tam giác ta có a sin A = 2 R . Suy ra:
R = a 2 sin 60 ° = a 2. 3 2 = a 3 3 .
Chọn A.
Cho ABC là tam giác đều cạnh 6 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
A. 3 3
B. 2 3
C. 4 3
D. 3
Theo định lí sin trong tam giác ta có:
a sin A = 2 R ⇒ R = a 2 sin A = 6 2. sin 60 0 = 2 3
Chọn B.
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Theo định lí sin ta có:
Tam giác ABC đều nên A = 60o ⇒ sin A = √3/2
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 6 cm.Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 2 cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Gọi O là giao 3 đường trung trực của ∆ABC. Khi đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Gọi H là giao điểm của AO và BC. Ta có : AH = 3 cm
OA = 2 3 AH = 2 3 3 cm
a)Cho tam giác ABC có các trung tuyến \(m_a=15;m_b=12;m_c=9\). Tính diện tích tam giác ABC.
b) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
c) Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Bán kính đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 6 cm.Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
CHO TAM GIÁC ĐỀU ABC CÓ CẠNH BẰNG 3CM. HÃY TÍNH BÁN KÍNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP TAM GIÁC.
Bạn tự vẽ hình nhé !
Gọi\(\Delta ABC\)đều có O vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp vừa là trọng tâm ; AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> HB = BC/2 = 3/2 = 1,5 (cm) =>\(\Delta AHB\)vuông tại H có :\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{3^2-\left(1,5\right)^2}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp là : AO =\(\frac{2}{3}.AH=\frac{2}{3}.\frac{3\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)(vì O là trọng tâm)