Những câu hỏi liên quan
allain top
Xem chi tiết
My Love bost toán
Xem chi tiết
tth_new
31 tháng 10 2018 lúc 20:10

Dùng phương pháp giảm bậc đê! Bậc cao kiểu này ai giải nổi!!

\(\left(x-9\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)^{1000}+\left[\left(x-100\right)^2\right]^{1000}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)+\left(x-100\right)^2=1\)

Suy ra không có x nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Amethyst
31 tháng 10 2018 lúc 20:18

vì (x-9)1000có số mũ chẵn

     (x-100)2000có số mũ chẵn

suy ra cả hai thừa số trên sẽ ko âm 

vậy để (x-9)1000+(x-100)2000=1 ta có 2 trường hợp

th1: (x-9)1000=1;(x-100)2000=0

vậy x sẽ ko thỏa mãn cả 2 điều kiện trên

th2:(x-9)1000=0;(x-100)2000=1

vậy x sẽ ko thỏa mãn cả hai điều kiện

vậy x ko có kết quả

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
31 tháng 10 2018 lúc 20:31

Đề sai đúng ko :vvv 

\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}=1\)

+) Với \(x=99\)\(;\)\(x=100\) thì \(VT=1\) nên \(x=99\) và \(x=100\) là nghiệm của pt 

+) Với \(x< 99\) thì \(\left(x-99\right)^{1000}>0\)\(;\)\(\left(x-100\right)^{2000}>1\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}>1\) ( pt vô nghiệm ) 

+) Với \(x>100\) thì \(\left(x-99\right)^{1000}>1\)\(;\)\(\left(x-100\right)^{2000}>0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}>1\) ( pt vô nghiệm ) 

+) Với \(99< x< 100\) thì \(0< x-99< 1\)\(;\)\(-1< x-100< 0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}< \left|x-99\right|=x-99\) và \(\left(x-100\right)^{2000}< \left|x-100\right|=100-x\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}< x-99+100-x=1\) ( pt vô nghiệm ) 

Vậy \(x=99\) và \(x=100\) là nghiệm của phương trình 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
♚❥︵₣σrεvëɾ™Kateミ★
Xem chi tiết

a, \(\frac{1}{1.4}\)+\(\frac{1}{4.7}\)+......+\(\frac{1}{97.100}\)= |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( \(\frac{3}{1.4}\)+\(\frac{3}{4.7}\)+.......+\(\frac{3}{97.100}\))= |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( 1  - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{7}\)+......+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{100}\)) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( 1-\(\frac{1}{100}\)) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) . \(\frac{99}{100}\) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{33}{100}\) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{3}\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{33}{100}\\\frac{-33}{100}\end{cases}}\)

Với \(\frac{x}{3}\) = \(\frac{33}{100}\)

\(\Rightarrow\)100x= 33.3

 \(\Rightarrow\)100x=99

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{99}{100}\)

Với \(\frac{x}{3}\)=\(\frac{-33}{100}\)

\(\Rightarrow\)100x=-33.3

\(\Rightarrow\)100x=-99

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-99}{100}\)

Vậy x=\(\orbr{\begin{cases}\frac{99}{100}\\\frac{-99}{100}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b, \(\frac{4}{1.5}\)\(\frac{4}{5.9}\)+......+ \(\frac{4}{97.101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)1-\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{9}\)+......+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)1-\(\frac{1}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{100}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{5x-4}{101}\) =\(\orbr{\begin{cases}\frac{100}{101}\\\frac{-100}{101}\end{cases}}\)

Với \(\frac{5x-4}{101}\) =\(\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\)(5x-4).101=100.101

\(\Rightarrow\)505x-404=10100

\(\Rightarrow\)505x=10504

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{104}{5}\)

Với \(\frac{5x-4}{101}\)=\(\frac{-100}{101}\)

\(\Rightarrow\)(5x-4). 101=-100.101

\(\Rightarrow\)505x-404=-10100

\(\Rightarrow\)505x=-9696

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-96}{5}\)

Vậy x=\(\orbr{\begin{cases}\frac{104}{5}\\\frac{-96}{5}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
super hacker pro
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hồng Anh
20 tháng 3 2020 lúc 21:42

Đúng là chơi lừa bịp thực sự bài này rất dễ đây là cách giải:

ta có: \(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+.....+\left(x+z\right)^{100}\ge0\)còn \(-\left(y+z+x\right)\le0\)  nên phương trình 1 vô lý 

tương tự chứng minh phương trinh 2 và 3 vô lý 

vậy \(\hept{\begin{cases}x=\varnothing\\y=\varnothing\\z=\varnothing\end{cases}}\)

thực sự bài này mới nhìn vào thì đánh lừa người làm vì các phương trình rất phức tạp nhưng nếu nhìn kĩ lại thì nó rất dễ vì các trường hợp đều vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
20 tháng 4 2020 lúc 19:15

\(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}=-\left(y+z+x\right)\)

Đặt : \(A=\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}\)

Ta dễ dàng nhận thấy tất cả số mũ đều chẵn 

\(=>A\ge0\)(1)

Đặt : \(B=-\left(y+z+x\right)\)

\(=>B\le0\)(2)

Từ 1 và 2 \(=>A\ge0\le B\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(A=B=0\)

Do \(B=0< =>y+z+x=0\)(3)

\(A=0< =>\hept{\begin{cases}x+y=0\\y+z=0\\x+z=0\end{cases}}\)(4)

Từ 3 và 4 \(=>x=y=z=0\)

Vậy nghiệm của pt trên là : {x;y;z}={0;0;0}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
23 tháng 4 2020 lúc 10:19

Đặt :\(\left(xy\right)^2+2\left(yz\right)^4+...+100\left(zx\right)^{100}=A\)

Ta thấy các số mũ đều chẵn 

Nên \(A\ge0\left(1\right)\)

Đặt : \(-\left[\left(x+y+z\right)+2\left(yz+zx+xy\right)+...+99\left(x+y+z\right)\right]=B\)

Vì có dấu âm ở trước VT

Nên \(B\le0\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 <=> \(A=B=0\)

\(< =>x=y=z=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Cao Vỹ Lượng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
7 tháng 5 2018 lúc 9:57

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+\left(1+2+...+100\right)=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+\left(100+1\right)\cdot\frac{100}{2}=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+101\cdot50=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+5050=5750\)

\(x\cdot100=5750-5050\)

\(x\cdot100=700\)

\(x=700\div100\)

\(x=7\)

Bình luận (0)
nguyen thi khanh huyen
7 tháng 5 2018 lúc 9:57

Ta có: ( x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+99)+(x+100)=5750

<=>(x+x+x+....+x+x)+(1+2+3+..+99+100)=5750

<=> 100x+5050=5750

=>100x=5750-5050

=>100x=700

=>x=700:100

=>x=7

Vậy x=7

 hoặc mở câu hỏi tương tự tham khảo.

Bình luận (0)
Trần Cao Vỹ Lượng
7 tháng 5 2018 lúc 10:07

thank you

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tấn
6 tháng 8 2023 lúc 18:18

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

Bình luận (0)
aaaaaaaa
Xem chi tiết
Pham Van Hung
7 tháng 10 2018 lúc 20:48

\(Q=\frac{x^3}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{y^3}{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}+\frac{z^3}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}-\frac{y^3}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)}+\frac{z^3}{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

\(=\frac{x^3\left(y-z\right)-y^3\left(x-z\right)+z^3\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)(1)

Ta có: 

      \(x^3\left(y-z\right)-y^3\left(x-z\right)+z^3\left(x-y\right)\)

\(=x^3\left(y-z\right)-y^3\left(y-z\right)-y^3\left(x-y\right)+z^3\left(x-y\right)\)

\(=\left(y-z\right)\left(x^3-y^3\right)-\left(x-y\right)\left(y^3-z^3\right)\)

\(=\left(y-z\right)\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(y^2+yz+z^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x^2+xy+y^2-y^2-yz-z^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x^2+xy-yz-z^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left[\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y\left(x-z\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\left(x+y+z\right)=1000\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\)(2)

Từ (1) và (2), ta có Q = 1000

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT2k02
10 tháng 4 2021 lúc 22:50

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

Bình luận (0)
Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 1:00

\(P=\dfrac{1}{3x\left(y+z\right)+x+y+z}+\dfrac{1}{3y\left(z+x\right)+x+y+z}+\dfrac{1}{3z\left(x+y\right)+x+y+z}\)

\(P\le\dfrac{1}{3x\left(y+z\right)+3\sqrt[3]{xyz}}+\dfrac{1}{3y\left(z+x\right)+3\sqrt[3]{xyz}}+\dfrac{1}{3z\left(x+y\right)+3\sqrt[3]{xyz}}\)

\(P\le\dfrac{1}{3x\left(y+z\right)+3}+\dfrac{1}{3y\left(z+x\right)+3}+\dfrac{1}{3z\left(x+y\right)+3}\)

Đặt \(\left(x;y;z\right)=\left(a^3;b^3;c^3\right)\Rightarrow abc=1\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{a^3\left(b^3+c^3\right)+1}+\dfrac{1}{b^3\left(c^3+a^3\right)+1}+\dfrac{1}{c^3\left(a^3+b^3\right)+1}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{a^3bc\left(b+c\right)+1}+\dfrac{1}{b^3ac\left(a+c\right)+1}+\dfrac{1}{c^3ab\left(a+b\right)+1}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{bc}{a\left(b+c\right)+bc}+\dfrac{ac}{b\left(a+c\right)+ac}+\dfrac{ab}{c\left(a+b\right)+ab}\right)=\dfrac{1}{3}\)

\(P_{max}=\dfrac{1}{3}\) khi \(a=b=c=1\) hay \(x=y=z=1\)

Bình luận (0)