Các cụm từ: chế biến hải sản: đánh bắt hải sản; nuôi trồng hải sản; phát triển kinh tế biển; bảo vệ vùng biển ; hải sản làm trang sức ; xuất khẩu hải sản
Các cụm từ: chế biến hải sản: đánh bắt hải sản; nuôi trồng hải sản; phát triển kinh tế biển; bảo vệ vùng biển ; hải sản làm trang sức ; xuất khẩu hải sản
Hãy điền vào các hình tương ứng (hình 12.1)
A :
B:
C:
D:
E:
G:
H:
I:
A: Chế biến hải sản
B: Xuất khẩu hải sản
C: Đánh bắt hải sản
D: Nuôi trồng hải sản
E: Bảo vệ vùng biển
G: Phát triển kinh tế biển
H: Hải sản làm trang sức
I: Các món ăn hải sản
Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Viễn Đông.
C. Vùng -ran.
D. Vùng Trung tâm đất đen.
kkinh tế biển ở các nước bắc âu phát triển mạnh những nghành nào ?
A:đánh cá và chế biến hải sản,du lịch biển
B:khai thác khoán sản ,đánh cá, du lịch biển
C:khai thác dầu khí, hàng hải,đánh cá
D:dịch vụ cảng biển,khai thác dầu khí
kkinh tế biển ở các nước bắc âu phát triển mạnh những nghành nào ?
A:đánh cá và chế biến hải sản,du lịch biển
B:khai thác khoán sản ,đánh cá, du lịch biển
C:khai thác dầu khí, hàng hải,đánh cá
D:dịch vụ cảng biển,khai thác dầu khí
Ngành đánh bắt thủy hải sản xa bờ nước ta còn hạn chế là do môi trường bị ô nhiễm, suy thoái
Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3, em hãy:
• Kể tên một số sản phẩm chủ yếu và cách đánh bắt hải sản của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung.
• Kể tên các loài hải sản được nuôi trồng chủ yếu và các hình thức nuôi hải sản ở vùng Duyên hải miền Trung.
Tham khảo
- Một số sản phẩm đánh bắt chủ yếu là: cá, mực, tôm,…
- Cách đánh bắt hải sản của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Đánh bắt bằng lưới vây, lưới kéo, cần câu,...
+ Người dân đã đầu tư các tàu lớn để đánh bắt hải sản xa bờ mang lại hiệu quả cao
- Các loài hải sản được nuôi chủ yếu là: tôm sú, tôm hùm, cá, ngao, hàu, bào ngư, ốc hương, cua,...
- Các hình thức nuôi hải sản: nuôi cá lồng bè trên biển, nuôi tôm trên cát, nuôi tôm nước lợ,...
điểm nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản ở nước ta :
a.Nhu cầu về hải sản ngày càng tăng.
b.có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
c.người dân có kinh nghiệm đánh bắt hải sản.
d.vùng biển rộng có nhiều hải sản.
Trong 4 câu a,b,c,d, có 1 và chỉ 1 đáp án đúng :)
Giỡn thôi, theo mình là đáp án a
Chúc bạn học tốt
Địa Lí 4 Bài 30 trang 154: Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản
Thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản: Khai thác hải sản trên biển, Chế biến hải sản đông lạnh, Đóng gói sản phẩm đã chế biến, Chuyên chở sản phẩm, Đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.
Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt hải sản của nước ta hiện nay
A. Chưa được tăng cường, hiện đại hóa nên còn rất lạc hậu
B. Còn rất lạc hậu nên khó khăn cho việc đánh bắt xa bờ, năng suất lao động thấp
C. Đã được trang bị ngày càng tốt hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
D. Đã được trang bị hiện đại nên rất thuận lợi cho đánh bắt xa bờ
Đáp án C
Dựa vào kiến thức điều kiện để phát triển ngành thủy sản (trang 100 và 101 SGK Địa lí 12): tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt hải sản của nước ta hiện nay đã được trang bị ngày càng tốt hơn nhưng nhìn chung vẫn còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu, do vậy năng suất lao động còn thấp.
Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt hải sản của nước ta hiện nay:
A. Chưa được tăng cường, hiện đại hóa nên còn rất lạc hậu
B. Còn rất lạc hậu nên khó khăn cho việc đánh bắt xa bờ, năng suất lao động thấp
C. Đã được trang bị ngày càng tốt hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
D. Đã được trang bị hiện đại nên rất thuận lợi cho đánh bắt xa bờ
Đáp án C
Dựa vào kiến thức điều kiện để phát triển ngành thủy sản (trang 100 và 101 SGK Địa lí 12): tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt hải sản của nước ta hiện nay đã được trang bị ngày càng tốt hơn nhưng nhìn chung vẫn còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu, do vậy năng suất lao động còn thấp.