Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hiền Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 11 2021 lúc 16:57

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc đang là một vấn đề quan trọng của xã hội hiện nay. Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc không phải là một điều dễ dàng.

lạc lạc
25 tháng 11 2021 lúc 16:57

, nêu 4 ví dụ

 Lòng yêu nước, tinh thần yêu nước phải trở thành động cơ để trước hết gắn kết mọi người dân Việt Nam trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Yêu nước đồng nghĩa với yêu đồng bào và cao hơn chính là trân trọng truyền thống lịch sử cách mạng, gắn bó và bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, trung thành với sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

– Cần thấm nhuần sâu sắc và chú trọng xây dựng lòng yêu nước, đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của mỗi người với bản thân mình với gia đình, cộng đồng, xã hội và đất nước. Đồng thời, chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sông và nhân cách.

Minh Hiền Bùi
25 tháng 11 2021 lúc 16:55

mọi người giúp mình với ạ 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 9:47

1. Mở bài : “Tôn sư trọng đạo” là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đang ngày càng được phát huy rực rỡ.

2. Thân bài :

- Giải thích các khái niệm : “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của học trò đối với thầy ; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lí → “tôn sư trọng đạo” là...

- Phân tích, chứng minh :

   + Vai trò của người thầy với sự thành công của người trò : Không thầy đố mày làm nên, người thầy là người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa... → Chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng công lao dạy dỗ của người thầy.

   + Chúng ta luôn tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy.

+ “Tôn sư trọng đạo” là biểu hiện của ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người.

   +(Kết hợp đưa ra dẫn chứng)

- Truyền thống “tôn sư trọng đạo” được nối tiếp như thế nào hiện nay :

   + Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục cũng được coi trọng.

   + Nhà nước ta vẫn luôn cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy bằng hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là một ngày ý nghĩa để mỗi người nhớ và trân trọng công lao người thầy.

   + Tuy nhiên, có những học trò đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng chưa thực sự ý thức được vấn đề cần phải tôn kính, trân trọng giá trị cao đẹp của người thầy, giá trị của những bài giảng nhiệt huyết.

   + Làm thế nào để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lòng tôn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ cái tâm trong lòng.

3. Kết bài : Khẳng định tính đúng đắn của câu nói và bài học bản thân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2018 lúc 15:07

- Giải thích ý nghĩa của câu nói: "Tôn sư trọng đạo"

    + Thế nào là "Tôn sư"?

    + "Đạo" có nghĩa là gì?

    + Thế nào là "Tôn sư trọng đạo"

- Phân tích và chứng minh: "Tôn sư trọng đạo" là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

    + Kính trọng và đề cao vai trò của người thầy.

    + Coi trọng việc học hành.

    + Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa ...

- Truyền thống "Tôn sư trọng đạo" được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay:

    + Hoàn cảnh, điều kiện sống có những gì thay đổi?

    + Những gì được tiếp tục phát huy? Những gì có sự bổ sung, phát triển? Những hiện tượng nào cần lên án?

- Cần phải làm thế nào để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" trong một thời đại mới?

Trong thời đại mới, việc "Tôn sư trọng đạo" cần phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và dân chủ. Tôn sư trọng đạo không phải chỉ là một việc làm mang ý nghĩa hình thức. Nó phải xuất phát từ sự tôn kính thực sự của mỗi cá nhân.

- Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp của câu nói.

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
18 tháng 12 2016 lúc 11:51

Nguyễn Trần Thành Đạt

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 11:53

Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 1 2018 lúc 6:27

- Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ cho lợi ích của tổ quốc.

- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm bình dị nhất, gần gũi nhất với con người như tình yêu gia đình, yêu người thân, yêu những thành quả lao động do mình làm ra,...

- Truyền thống yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng, là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác của dân tộc. Chính truyền thống yêu nước là sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt và giặc ngoại xâm, tồn tại và phát triển với đầy đủ bản sắc dân tộc mình.

Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:16

Chọn D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 8:16

D

Đại Tiểu Thư
20 tháng 12 2021 lúc 8:17
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:17

Câu 1: Trả lời:

Học sinh cần: giúp đỡ lẫn nhau, ủng hộ người nghèo, quyên góp vùng sâu vùng xa,......

Câu 2: Trả lời:

Tôn sư trong đạo đã trở thành truyền thống quý báu của người Việt Nam.Bởi vì tôn sự trong đạo thể hiện con người sống có trước có sau, sống có tính có nghĩa, biết ơn người khác, yêu quý bậc thầy dạy dỗ chúng ta, thể hiện con người sống có văn hóa, có đạo đức.

Ngô Thúy An
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 18:03

1. hiên ngang chống giặc ngoại xâm, ko khuất phục bất kì 1 ai.

2. thời kì Bắc thuộc là thời kì nước ta chịu sự đô hộ, phải phụ thuộc vào Phía Bắc

BÀ TRƯNG-BÀ TRIỆU-LÝ BÍ-NGÔ QUYỀN

3.hùng dũng đánh tan quân xâm lược, nổi dậy khời nghĩa ko chịu khuất phục

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:24

Lòng yêu nước là tình yêu quê hương đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khó khăn của mình để phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
Theo mình nghĩ truyền thống yêu nước của dân tộc ta là:
-Yêu nước là một truyền thống thiêng liêng và cao quý nhất của dân tộc Việt Nam.
-Yêu nước là cội nguồn của giá trị truyền thống khác.
-Yêu nước được hình thành và hun đúc từ trong các cuộc đấu tranh gian khổ, kiên cường chống giặc ngoại xâm và cả trong lao động xây dựng đất nước.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2018 lúc 13:14

Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra các dẫn chứng về các cuộc kháng chiến trong lịch sử từ xưa đến nay:

- Trong lịch sử: Những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

- Trong kháng chiến Pháp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức hậu phương...”.

- Các dẫn chứng đưa ra rất thuyết phục, thể hiện được truyền thống yêu nước đó diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước)