Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Tue
Xem chi tiết
phương anh trần
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
19 tháng 7 2021 lúc 20:48

Trả lời:

Bài 4:

b, B =  ( x + 1 ) ( x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x - 1 ) 

= x8 - x7 + x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x - 1 

= x8 - 1

Thay x = 2 vào biểu thức B, ta có:

28 - 1 = 255

c, C = ( x + 1 ) ( x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + 1 ) 

= x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x + x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + 1

= x7 + 1

Thay x = 2 vào biểu thức C, ta có:

27 + 1 = 129

d, D = 2x ( 10x2 - 5x - 2 ) - 5x ( 4x2 - 2x - 1 ) 

= 20x3 - 10x2 - 4x - 20x3 + 10x2 + 5x

= x

Thay x = - 5 vào biểu thức D, ta có:

D = - 5

Bài 5: 

a, A = ( x3 - x2y + xy2 - y3 ) ( x + y )

= x4 + x3y - x3y - x2y2 + x2y2 + xy3 - xy3 - y4

= x4 - y4

Thay x = 2; y = - 1/2 vào biểu thức A, ta có:

A = 24 - ( - 1/2 )4 = 16 - 1/16 = 255/16

b, B = ( a - b ) ( a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4 ) 

= a5 + a4b + a3b2 + a2b3 + ab4 - ab4 - a3b2 - a2b3 - ab4 - b5 

= a5 + a4b - ab4 - b5

Thay a = 3; b = - 2 vào biểu thức B, ta có:

B = 35 + 34.( - 2 ) - 3.( - 2 )4 - ( - 2 )5 = 243 - 162 - 48 + 32 = 65

c, ( x2 - 2xy + 2y2 ) ( x+ y) + 2x3y - 3x2y+ 2xy3 

= x4 + x2y2 - 2x3y - 2xy3 + 2x2y2 + 2y4 + 2x3y - 3x2y+ 2xy3

= x4 + 2y4

Thay x = - 1/2; y = - 1/2 vào biểu thức trên, ta có:

( - 1/2 )4 + 2.( - 1/2 )4 = 1/16 + 2. 1/16 = 1/16 + 1/8 = 3/16

Khách vãng lai đã xóa
thu hà
Xem chi tiết
Mai Trí Đức
Xem chi tiết
Mai Trí Đức
Xem chi tiết
QNC T
Xem chi tiết
King Good
5 tháng 10 2021 lúc 20:00

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 21:39

Bài 2: 

b: Ta có: \(x\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=x^3-4x-x^4+1\)

\(=-x^4+x^3-4x+1\)

c: Ta có: \(\left(a+b-c\right)^2-\left(a-c\right)^2-2ab+2ab\)

\(=\left(a+b-c-a+c\right)\left(a+b-c+a-c\right)\)

\(=b\left(2a+b-2c\right)\)

\(=2ab+b^2-2bc\)

Phuong Linh
21 tháng 5 lúc 22:49

 

\(a + b = -3\)   

\(ab = 2\)

Từ \(ab = 2\), ta có thể giải ra được \(a = \frac{2}{b}\) hoặc \(b = \frac{2}{a}\).

Đặt \(a = \frac{2}{b}\) vào \(a + b = -3\) ta được:   

\(\frac{2}{b} + b = -3\)  

\(2 + b^2 = -3b\)  

\(b^2 + 3b + 2 = 0\)  

\((b + 1)(b + 2) = 0\)  

\(b = -1\) hoặc \(b = -2\).

Khi \(b = -1\), ta có \(a = -2\). Khi \(b = -2\), ta có \(a = -1\).

Vậy giá trị của biểu thức \(A = a^3 + b^3\) khi \(a = -2, b = -1\) hoặc khi \(a = -1, b = -2\). 

Nguyễn Trịnh Hoài Thu
Xem chi tiết
Isolde Moria
4 tháng 8 2016 lúc 18:18

ngất

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 8 2016 lúc 18:19

choán

Huệ Thị Hồng Trần
4 tháng 8 2016 lúc 18:42

ng bai 1 thui

 

Dothnn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
Nguyễn Chính Hải
17 tháng 1 2017 lúc 22:31

a) Ta có: A = x^2+4x

           =>A= x(×+4)

Để A có gtri dương=>x và ( x+4) cùng dấu

Xét x và x+4 có gtri dương

=>x lớn hơn  0     (1)

Xét x và x+4 có gtri âm

=>x bé hơn -4.       (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra

Để A có gtri dương thì x phải lớn hơn 0 và bé hơn -4

b)

Ta có: B = (x-3)(x+7)

=> B = (x+(-3)) (x+7)

=> B = x^2+(-3)x+7x+(-21)

=> B =x(x+5)+(-21)

Để B có gtri dương => x(x+5)>21

Xét x = 1 => B=1(1+5)=6< 21( ko t/mãn)

Tương tự vs 2 ta cũng thấy ko thỏa mãn

Xét x =3=>B=3(3+5)=24>21( t/mãn)

Vậy để B có gtri dương thì x> 3

Còn câu c) thì tịttttttttttt..........(°¤°)

Nguyễn Dương Thái
21 tháng 6 2017 lúc 16:07

C=(1/2-x).(1/3-x)     (1)

x\(-\infty\)                  1/3                1/2                     \(+\infty\)
1/2-x                    -                       -      0              +
1/3-x                    -          0           +                    +
(1/2-x).(1/3-x)                    +         0           -       0              +

(1) <=> x<1/3 hoac x>1/2

Vay voi x<1/3 va x>1/2 thi bieu thuc da cho co gia tri duong

Kim Hyun Jun
28 tháng 9 2017 lúc 20:10

TÔI NGHĨ BẠN NÊN LÀM CÁCH CỦA BẠN NGUYỄN CHÍ HẢI

Nguyễn Thị Liên
Xem chi tiết