Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Hà
Xem chi tiết
Tuyền Lý Quang
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 16:25

a)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

Gọi số mol H2 là a (mol)

=> nHCl = 2a (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a

=> a = 0,2 (mol)

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) 

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

           \(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05

Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra

=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)

=> MB = 12m (g/mol)

Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg

\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             0,1-------------------->0,1

             2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            \(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1

=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

 Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)

=> A là Zn

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
Nguyễn Ngọc Doãn
Xem chi tiết
Gauxayda
Xem chi tiết
Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:21

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Hồ Hữu Phước
10 tháng 9 2017 lúc 19:48

a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 \(\rightarrow\) nHCl = 0,045 x 2= 0,09mol
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38g
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3\(\rightarrow\) M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ H2 =25,25 \(\rightarrow\) Mkhí = 50,5

Số mol 2 khí=1,8816:22,4=0,084mol
lập hệ giải ra: nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe \(\rightarrow\) Fe3+ + 3e
x---------------3x
M \(\rightarrow\) Mn+ + ne
y--------------ny
N5+ + 1e \(\rightarrow\) N4+
0,063 \(\leftarrow\) 0,063
S6+ + 2e\(\rightarrow\) S4+
0,042 \(\leftarrow\) 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 \(\rightarrow\) y = 0,06/n
Thay vào (1) \(\rightarrow\) M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.

Hữu Tám
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:16

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)

Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 19:44

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:00

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:15

Hỏi đáp Hóa học

wcdccedc
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
7 tháng 8 2017 lúc 22:25

CHÚC BẠN HỌC TỐT!vui

Gọi M,N lần lượt là hai kim loại có cùng hóa trị trong hh A và x là hóa trị của hai kim loại.

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\)

PTHH: \(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

a) \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6.35,5=31,3\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{muốiclorua}=m_{kloại}-m_{Cl\left(tạomuối\right)}\)
\(m_{kloại}=32,7-21,3=11,4\left(g\right)\)

\(11,4< m_{hhX}\) nên hỗn hợp kim loại không tan hết.
b) \(n_{H2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\left(đktc\right)\)

Vậy.............

bố mày cân tất
15 tháng 7 2023 lúc 15:41

banhChúc Bạn Đé* Học Tốtoaoa

a) Để chứng minh hỗn hợp kim loại không tan hết, ta cần tính số mol của hỗn hợp kim loại và so sánh với số mol HCl trong dung dịch.

Ta xác định số mol HCl:
Số mol HCl = n/V = C.V = 1.5 * 0.4 = 0.6 mol

Ta tính số mol của hỗn hợp kim loại:
Số mol hỗn hợp kim loại = khối lượng hỗn hợp / tổng khối lượng mol của hỗn hợp
= 13.2 g / (M1 + M2)
Trong đó, M1 và M2 là khối lượng mol của hai kim loại trong hỗn hợp.

Vì không biết khối lượng mol của từng kim loại, nên không thể tính chính xác số mol của hỗn hợp kim loại. Tuy nhiên, ta có thể chứng minh hỗn hợp kim loại không tan hết bằng cách so sánh số mol HCl và số mol của hỗn hợp kim loại.

Nếu số mol HCl lớn hơn số mol hỗn hợp kim loại, tức là số mol HCl còn dư sau phản ứng, thì hỗn hợp kim loại không tan hết.Ngược lại, nếu số mol HCl nhỏ hơn số mol hỗn hợp kim loại, tức là hỗn hợp kim loại tan hoàn toàn, không còn dư.

b) Để tính thể tích H2 thu được, ta cần biết số mol H2 tạo thành trong phản ứng.

Phương trình phản ứng giữa kim loại và axit HCl:
M1 + M2 + 2HCl -> M1Cl2 + M2Cl2 + H2

Ta biết rằng số mol HCl = 0.6 mol (tính được ở câu a).

Vì không biết tỉ lệ mol giữa hai kim loại trong hỗn hợp, nên không thể tính chính xác số mol H2 tạo thành.