Theo em nhưng phương pháp nào sau đây có cgưas ưu điểm nhiều hơn Vì sao( giâm cành, chiếc cành, ghép mắt)
Ai bt giải giúp ạ mơn trước🤗🤗😊😊
Câu 3: Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 4: Nêu đặc điểm của phương pháp chiết cành, giâm cành, ghép mắt.
Các bạn giúp mk cần gấp !!!!!!!!!!!! Tại vì đây là đề cương nên giúp mk ! thank
C3:
+) Phòng là chính
+) Trừ sâu, trừ kịp thời
+) Sử dụng tổng hợp
C4:
Đặc điểm của dâm cành:
+) Sử dụng cây mẹ có đặc tính tốt không bị sâu bệnh có quá non, hay quá già.
Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33
sử dụng kiến thức khoanh câu: 3 ngắn 1 dài chọn dài, 3 dài 1 ngắn chọn ngắn, 4 ngắn chọn B, 4 dài chọn A
Khi ghép cành tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép và phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép? Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
- Phải cắt bỏ hết lá ở càng ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh, được đảm bảo.
- Phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghéph) vào gốc ghép nhằm để mô dẫn (mạch gỗ và mạch libem) nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và các chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng.
ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt:
- Giữ nguyên được tính trạng con người mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tuỳ loài cây, tuỳ tuổi sinh lý của cành.
Bỏ bớt (không cần phải bỏ hết) để giảm thiểu lượng nước bốc hơi qua lá ở cành đó.
Vì khi vừa ghép cành các mạch trên cành ghép và gốc ghép bị tổn thương và chưa thật sự thông với nhau, nếu nước bốc hơi nhiều quá cành ghép sẽ chết do thiếu nước.
Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để đảm bảo cành không bị xê dịch làm cho mối ghép bị hở (die) và cũng để đảm bảo cách mạch của mối ghép tiếp xúc tốt hơn.
Ghép cành có ưu điểm hơn so với giâm và chiết cành
A. Tạo ra số lượng lớn cây con trong thời gian ngắn
B. Có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau
C. Tạo giống sạch bệnh
D. Tất cả đều đúng
Lời giải:
Ghép cành có đặc điểm: Không tạo thêm cá thể mới; Có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau; Ghép cành nhanh cho thu hoạch
Như vậy ghép cành có ưu điểm hơn so với giâm và chiết cành là có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau
Đáp án cần chọn là: B
Nêu vai trò của lớp lưỡng cư đối với đời sống của cn ng. M.n giúp mk vs😊😊😊. Mai mk kt r🤓🤓🤓. Mk mơn m.n nhìu lm🤗🤗🤗
- Trong nông nghiệp: lưỡng cư giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.
- Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi …
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm.
+ Bột cóc dùng làm thuốc suy dinh dưỡng ở trẻ em
+ Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa thần kinh.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống coin người:
- Tiêu diệt sâu bộ phá hoại mùa màng về ban đêm ( bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày )
- Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm.
- Làm thuốc.
- Vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Vai trò của lớp lưỡng cư đối với đời sống con người là:
-Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng; tiêu diệt sinh vật trung gian truyền bệnh;...
-Có giá trị thực phẩm: ếch đồng, coc,...
-Làm thuốc chữa bệnh:bột coc; nhựa coc;...
-Làm vật thí nhiệm trong sinh lý học: ech dong
-Lưu ý: Hiện nay lớp lưỡng cư đang bị suy giảm rất nhiều do săn bắn và ô nhiễm môi trường nên cần được tổ chức gây nuôi những loại có giá trị kinh tế.
Dựa vào hình 15, 16, 17 hãy ghi vào vở bài tập đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành).
- Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm, sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. Giâm cành phải cắt bớt là để giảm sự thoát hơi nước.
- Ghép mắt: Từ mắc ghép hoặc cành ghép đem ghép vào 1 cây khác.
- Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.
Em hãy nêu quy trình thực hiện phương pháp giâm cành,ghép mắt? Phương pháp này áp dụng cho những loại cây nào? Cho ví dụ
Quy trình giâm cành xem SGK
Áp dụng trên cây sắn, cây giao,...
Quy trình ghép mắt xem SGK.
Áp dụng trên các cây ăn quả lâu năm như măng cụt, sầu riêng, mít,...và cả cây cà phê.
Phương pháp giâm cành là: *
a.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
b.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
c.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
d.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà