Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Idol Truong
Xem chi tiết
Idol Truong
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 5 2021 lúc 12:26

 B=\(\left(\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}+1\right)\)+\(\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}+1\right)\left(x\ge0,x\ne1\right)\)

\(B=\)\(\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}+1\right]+\left[\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}+1\right]\)

\(B=\left(\sqrt{a}+1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)=2\sqrt{a}+2\)

b, ĐỂ B=\(\sqrt{a}+1< =>2\sqrt{a}+2=\sqrt{a}+1\)

<=>\(\sqrt{a}=-1\)(vô lí)

vậy a\(\in\phi\)

Đặng Thị Bích Ngọc
5 tháng 8 2021 lúc 16:05

Khó quá trời quá đất,ai biết làm ko?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 14:07

a: \(=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\right):\left(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-x+9+x-4\sqrt{x}+4+x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4\sqrt{x}+4}=\dfrac{6}{\sqrt{x}-2}\)

b: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;16;0;25;64\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 1:12

Câu 6

a: Xét (O) có

DB,DC là tiếp tuyến

nên DB=DC

=>ΔDBC cân tại D

b: Xét (O) cos

ΔCABnội tiếp

AB là đường kính

=>ΔCAB vuông tại C

OB=OC

DB=DC

=>ODlà trung trực của BC

=>OD vuông góc với BC

mà AC vuông góc BC

nên OD//AC

d: Xét ΔCAB vuông tại C có

cos CAO=CA/CB=1/2

=>góc CAO=60 độ

=>ΔOAC đều

=>góc BOC=120 độ

=>góc BDC=60 độ

mà ΔBDC cân tại D

nên ΔBCD đều

\(CB=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

\(S_{BCD}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\sqrt{3}\cdot R^2}{4}\)

Võ Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 6 2021 lúc 22:53

a) \(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{5}{13}-\dfrac{11}{12}=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{11}{12}=-\dfrac{13}{12}\)

b) \(\dfrac{3^4\cdot4-3^6}{3^5\cdot5+10\cdot3^6}=\dfrac{3^4\left(4-3^2\right)}{3^4\left(15+10\cdot3^2\right)}=\dfrac{4-9}{15+90}=-\dfrac{1}{21}\)

c) \(\left(1-\dfrac{3}{4}\right)^2+\left|-\dfrac{4}{5}\right|-\dfrac{29}{80}\cdot2019^2\)  (Câu này thì bạn bấm máy cho nhanh :))

Phạm Nhữ Lisa
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 9:23

1 là nhập hẳn ra , ko thì thôi nhé

Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 1 2022 lúc 9:31

1d,2 cho ng nhóm máu O và AB 

Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm  vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy 

 

Phan Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 11:17

Bài 11:

a) Số mol phân tử khí O2:

 \(n_{O2}=\dfrac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\)

b) Khối lượng khí O2 là:

\(m_{O2}=32.5=160\left(g\right)\)

c) Thể tích khí O2 ở đktc:

\(V_{O2\left(đktc\right)}=5.22,4=112\left(l\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 11:20

Bài 9:

nO2= 48/32=1,5(mol)

a) PTHH: C + O2 -to-> CO2

Ta có: nC=nCO2=nO2=1,5(mol)

=>mC=1,5.12=18(g)

b)  PTHH: S+ O2 -to-> SO2

Ta có: nS= nSO2=nO2= 1,5(mol)

=>mS=1,5.32=48(g)

c) PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: nP= 4/5. nO2= 4/5. 1,5=1,2(mol)

=>mP= 1,2.31=37,2(g)

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 14:24

Gọi O là trung điểm IK \(\Rightarrow OI=OK=\dfrac{1}{2}IK\)

\(\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)+\left(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KC}\right)\left(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KD}\right)=\dfrac{1}{2}Ik^2\)

\(\Leftrightarrow MI^2-IA^2+MK^2-KC^2=\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OI}\right)^2+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OK}\right)^2=IA^2+KC^2+\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow2MO^2+2OI^2=IA^2+KC^2+\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow2MO^2+\dfrac{1}{2}IK^2=IA^2+KC^2+\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow MO^2=\dfrac{1}{2}\left(IA^2+KC^2\right)=\dfrac{1}{8}\left(AB^2+CD^2\right)\)

\(\Leftrightarrow MO=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\sqrt{AB^2+CD^2}\)

Tập hợp M là đường tròn tâm O bán kính \(\dfrac{\sqrt{AB^2+CD^2}}{2\sqrt{2}}\)

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết