Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Trinhdiem
Xem chi tiết
duong1 tran
26 tháng 10 2021 lúc 13:41

nguyen thao anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 22:57

Xét tứ giác EDCB có

A là trung điểm của đường chéo EC

A là trung điểm của đường chéo BD

Do đó: EDCB là hình bình hành

Xét ΔACM và ΔAEN có 

\(\widehat{ACM}=\widehat{AEN}\)

AC=AE

\(\widehat{CAM}=\widehat{EAN}\)

Do đó: ΔACM=ΔAEN

Suy ra: MC=NE

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 5:28

Chú ý: BEDC là hình bình hành

Ta có: DEAN = DCAM (g - c - g) Þ NE = MC

hỏa quyền ACE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2022 lúc 9:47

Bài1:

Xét tứ giác EDCB có

A là trung điểm chung của EC và DB

nên EDCB là hình bình hành

Suy ra: ED//BC và ED=BC

Xét ΔENA và ΔCMA có

góc EAN=góc CAM

AE=AC

góc AEN=góc ACM

Do đó: ΔENA=ΔCMA

=>EN=CM

you I am
Xem chi tiết
Lam Nèe
Xem chi tiết
Anh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 15:01

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xet ΔNAB có

AC.BM là các đường cao

AC cắt BM tại E

Do đó: E là trực tâm

=>NE vuông góc với AB

b: Xét tứ giác NEAF có

M là trung điểm chung của NA và EF

nên NEAF là hình bình hành

=>NE//AF

=>AF vuông góc với AB

=>FA là tiêp tuyến của (O)

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Anh
1 tháng 8 2021 lúc 18:24

* Xét tứ giác ABCD, ta có:

MA = MC (gt)

MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ AD // BC và AD = BC (1)

* Xét tứ giác ACBE, ta có:

AN = NB (gt)

NC = NE (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) ⇒ AE // BC và AE = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE

Nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.