Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2021 lúc 17:04

Lời giải:

a.

\(A=\left[\frac{(2+x)^2}{(2-x)(2+x)}+\frac{4x^2}{(2-x)(2+x)}-\frac{(2-x)^2}{(2-x)(2+x)}\right]:\frac{x(x-3)}{x^2(2-x)}\)

\(=\frac{(2+x)^2+4x^2-(2-x)^2}{(2-x)(2+x)}.\frac{x^2(2-x)}{x(x-3)}=\frac{4x(x+2)}{(2-x)(2+x)}.\frac{x^2(2-x)}{x(x-3)}=\frac{4x^2}{x-3}\)

b.

Khi $x=12$ thì $A=\frac{4.12^2}{12-3}=64$

c. 

$A=1\Leftrightarrow \frac{4x^2}{x-3}=1$

$\Leftrightarrow 4x^2=x-3$

$\Leftrightarrow 4x^2-x+3=0$

$\Leftrightarrow (2x-\frac{1}{4})^2=-\frac{47}{16}< 0$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$

d. Để $A$ nguyên thì $\frac{4x^2}{x-3}$ nguyên

$\Leftrightarrow 4x^2\vdots x-3$

$\Leftrightarrow 4(x^2-9)+36\vdots x-3$

$\Leftrightarrow 36\vdots x-3$

$\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 9; \pm 12; \pm 36\right\}$

Đến đây bạn có thể tự tìm $x$ được rồi, chú ý ĐKXĐ để loại ra những giá trị không thỏa mãn.

e.

$A>4\Leftrightarrow \frac{4x^2}{x-3}>4$

$\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-3}>1$

$\Leftrightarrow \frac{x^2-x+3}{x-3}>0$

$\Leftrightarrow x-3>0$ (do $x^2-x+3>0$ với mọi $x$ thuộc ĐKXĐ)

$\Leftrightarrow x>3$. Kết hợp với đkxđ suy ra $x>3$

 

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 17:55

a) \(đk:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}\ne2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b) \(x=3+2\sqrt{2}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{2\left(\sqrt{2}+1\right)-1}{\sqrt{2}+1-2}=\dfrac{2\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}\)

c) \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-2=\sqrt{x}-2\Leftrightarrow3\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

d) \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}>2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1>2\sqrt{x}-4\Leftrightarrow-1>-4\left(đúng\forall x\right)\)

e) \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(x\ge0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;25\right\}\)

Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Mỹ Linh
Xem chi tiết
vu van khuong
7 tháng 1 2018 lúc 16:54

dễ mà

Võ Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 10:55

a: A=[(3x^2+3-x^2+2x-1-x^2-x-1)/(x-1)(x^2+x+1)]*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x^2+x+1)/(x-1)(x^2+x+1)*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x-2)/(2x^2-5x+5)(x-1)

 

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 9 2016 lúc 6:21

\(A=\frac{3x^2-8x+1}{x-3}=\frac{3\left(x^2-6x+9\right)+10\left(x-3\right)+4}{x-3}=\frac{3\left(x-3\right)^2+10\left(x-3\right)+4}{x-3}=3\left(x-3\right)+10+\frac{4}{x-3}\)

A là số nguyên khi (x-3) là ước của 4 . Liệt kê ra.

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
9 tháng 6 2021 lúc 8:43

`a)ĐK:(x+1)(2x-6) ne 0`

`<=>(x+1)(x-3) ne 0`

`<=> x ne -1,x ne 3`

`b)C=(3x^2+3x)/((x+1)(2x-6))`

`=(3x(x+1))/((x+1)(2x-6))`

`=(3x)/(2x-6)`

`C=1`

`=>3x=2x-6`

`<=>x=-6(tm)`

Vậy `x=-6`

Dang Minh Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 10:39

Bài 2: 

a: Để B=1 thì \(2x^2+1=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{3}{2}\)

hay \(x=\pm\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2x^2+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{6}}{2};\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right\}\)

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 18:14

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\left(\dfrac{x+2-2x}{1-x}\right)\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

b: Thay x=-4 vào A, ta được:

\(A=-\dfrac{6}{\left(-4+2\right)\left(-4-1\right)}=\dfrac{-6}{-2\cdot\left(-5\right)}=\dfrac{-6}{10}=\dfrac{-3}{5}\)