một kim loại R tạo muối sunfat R2(SO4)3.tÌm công thức hoá học của muối nitrat của kim loẠI R
một kim loại R tạo muối sunfat có dạng R2(SO4)3 .TÌM công thức hoá học muối nitrat của kim loại R
Gọi hóa trị của R là a
Nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times3\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy R có hóa trị III
Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y
Nhóm NO3 có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3
Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M 2 ( S O 4 ) 3 . Hãy xác định công thức muói nitrat của kim loại M.
Một kim loại M tạo muối sunfat có dạng M2(SO4)3 . PTK của M2(SO4)3 là 342 (đvc).Tính PTK của muối nitrat của nó.
Ta có: \(M_M=\dfrac{342-96\cdot3}{2}=27\)
\(\Rightarrow M_{M\left(NO_3\right)_3}=27+62\cdot3=213\left(đvC\right)\)
Một kim loại M tạo muối sunfat M 2 S O 4 3 . Muối nitrat của kim loại M là:
A. M N O 3 3
B. M 2 N O 3 2
C. M N O 3
D. M 2 N O 3
hoà tan một muối cacbonat của kim loại R ( chưa biết hoá trị ) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch muối sunfat của kim loại R có nồng độ 17,431%. Xác định kim loại R
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
Một kim loại R tạo muối R(NO3)3. xác định CTHH muối sunfat cuar kim loại R
Ta có CTHH hợp chất R(NO3)3
=) R có hóa trị III
Vậy trong hợp chất với SO4 công thức của nó là
R2(SO4)3....
cho 1,6 gam một loại muối sunfat của kim loại R hoá trị 2 tác dụng với du ng dịch BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa.công thức muối ban đầu là
CTHH của muối : RSO4
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{2.33}{233}=0.01\left(mol\right)\)
\(RSO_4+BaCl_2\rightarrow RCl_2+BaSO_4\)
\(0.01......................................0.01\)
\(M_{RSO_4}=\dfrac{1.6}{0.01}=160\)
\(\Rightarrow R=160-96=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Cu\)
\(CT:CuSO_4\)
Kim loại M có hóa trị không đổi. Cùng một khối lượng M có thể điều chế ra 2 muối. Muối nitrat của kim loại M nặng 59,2 gam. Muối clorua của kim loại M nặng 38 gam. Tìm M và công thức hóa học của 2 muối?
CTHH của muối nitrat : M(NO3)n
CTHH của muối clorua : MCln
Ta có :
\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy :
M là Mg
2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)
Viết công thức hóa học và tỉnh phân tử khối của những muối (kim loại + gốc axit) có tên dưới đây : a) Bạc nitrat ;chì (II) nitrat sắt (III) nitrat b) Natri sunfat ; canxi sunfat ; nhôm sunfat c) Kali cacbonat; magie cacbonat đồng (II) cacbonat
a)
$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)
$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)
$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)
b)
$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)
$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)
$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)
c)
$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)
$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)
$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)