Có thể sử dụng hàm như là toán hạng trong một công thức số học , ví dụ =5+2+SUM(B1:B10),được không ? Hãy thử nghiệm trên trang tính và cho câu trả lời của em .
Câu 2: (trang 11) Em đã từng vận dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một ví dụ với thầy cô và bạn học. Trả lời: Câu 2: (trang 17) Kể tên một di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó. Trả lời:
Câu 1: Nêu công dụng và cú pháp của hàm SUM và COUNT. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Có mấy loại bài toán tìm kiếm. Nêu ý tưởng của thuật toán tìm kiếm tuần tự.
Câu 3: Cho dãy số sau: 20, 13, 10, 5, 15, 27, 30. Sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự, hãy tìm xem có số 15 ở trong dãy này hay không? Nếu có thì đưa ra vị trí đầu tiên tìm thấy.
Câu 4: Cho dãy số 3, 19, 7, 25, 65, 22, 30, 42, 45, 12. Sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm số 40 trong dãy trên.
ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha
1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?
2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?
3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính
4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính
5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính
6:trình bày các bước xửa dữ liệu trong ô tính
7:để di chuyển trên trang tính em làm như thế nào
8:để gõ chữ tiếng việt thì ta làm như thế nào
9:một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt vs nhau bằng gì?
10:trình bày các thành phần chín trên trang tính
11:trình bày cách chọn các trang tính
12:trình bàng các phép toán và dữ liệu trên chương trình bảng tính
13:hãy trình bàng các bước nhập công thức vào ô tính
14:hãy trình bày sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và khối
15:hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
16:cách sử dụng hàm em làm thế nào hãy viết các cú pháp hám trung bình cộng xác định lớn và xác định nhỏ
17:để điều chỉnh độ rộng cột và độ coa của hàm em làm như thế nào?
18:trình bày các bước thực hiện xóa cột hoặc hàng
19:để sao chép nội dung ô tính em làm như thế nào
20:khi sao chép các ô có nội dung la công thức chứa địa chỉ khi các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh như thế nào?
1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!
10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...
19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:
1:Chọn ô cần sao chép đi
2:nhấn nút copy trên thanh công cụ
3:Chọn ô cần sao chép tới
4:nhấn nút paste trên thanh công cụ
SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!
1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.
3.
-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.
+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.
+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.
+Sắp xếp và lọc dữ liệu.
+Tạo biểu đồ.
4.
-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.
+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.
+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.
5.
*Các bước để nhập dữ liệu.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2:Nhập dữ liệu.
-B3: Nhấn phím Enter.
6.-Sử dụng chuột.
-Các dấu mũi tên trên bàn phím.
9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.
10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.
-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.
-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.
11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.
13.*Các bước để nhập công thức.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2: Gõ dấu bằng.
-B3: Nhập công thức.
-B4: Nhấn phím Enter.
Em hãy cho ví dụ một lời gọi hàm được tính là phép toán sơ cấp và một lời gọi hàm không được tính là phép toán sơ cấp.
Ví dụ:
int number = 1990;if ((number % 2) == 0)Console.WriteLine($"{number} là số chẵn");// In ra: 1990 là số chẵnint a = 5;int b = 10;if (a >= b){Console.WriteLine("Số a lớn hơn hoặc bằng số b");}else{Console.WriteLine("Số a nhỏ hơn số b");}//In ra: Số a nhỏ hơn số b
Sau else bạn có thể bắt đầu ngay một lệnh if khác để tạo ra cấu trúc if else, kiểm tra nhiều trường hợp
int a = 10;int b = 10;if (a > b){Console.WriteLine("Số a lớn hơn hoặc bằng số b");}else if (a < b){Console.WriteLine("Số a nhỏ hơn số b");}else{Console.WriteLine("Hai số a, b bằng nhau");}pan>Console.WriteLine("Hai số a, b bằng nhau");}Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau.
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì?
c. Trong các tác phầm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận.
Ví dụ :Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, Nguyễn Du đã vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư:
- Là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường.
- Hoạn Thư cũng đối xử tốt với Kiều, khi Kiều trốn cũng không đuổi theo.
- Hoạn Thư và Kiều chung chồng => đều là nạn nhân chế độ đa thê
- Hoạn Thư lỡ gây đau khổ cho Kiều, giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung của nàng.
=> Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều không thể xử phạt.
* Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, mục đích sử dụng là làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc. Yếu tố này được sử dụng khi người viết muốn người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm câu chuyện tăng thêm phần triết lí.
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 5 trang 38: Lấy một ví dụ về hàm số dạng y = ax4 + bx2 + c sao cho phương trình y’ = 0 chỉ có một nghiệm.
Ví dụ: Hàm số y = x4 + 2x2 có y' = 4x3 + 4x
Phương trình y' = 0 chỉ có một nghiệm x = 0
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.