Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2017 lúc 11:35

Áp dụng định luật II Niutơn ta có:

a = F m → m = F a = 20 0 , 4 = 50 k g

Nếu tác dụng vào vật một lực  thì vật này chuyển động

với gia tốc bằng: a = F m = 50 50 = 1 m / s 2

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2017 lúc 15:36

Đáp án B

Áp dụng biểu thức của định luật II Newton ta có:  

Thay số vào bài ta được: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 11:54

Đáp án A

Vật nhỏ nằm cân bằng dưới tác dụng của 3 lực nên:

 

hay độ lớn của hợp lực bằng độ lớn của lực F 2 →  và bằng 4 N.

Do vậy, khi lực  F 2 không còn tác dụng vào vật nữa thì vật sẽ chịu hợp của lực 

Có độ lớn 4 N 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2019 lúc 15:25

Kiều Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
19 tháng 8 2021 lúc 13:24

a)Theo định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

Chiếu (1) lên trục Ox có chiều dương là chiều chuyển động

(1)\(\Rightarrow-F_c+F=m.a\Leftrightarrow a=3\)\((m/s^{2})\)

b)\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.3.5^2=37,5\left(m\right)\)

c)Để vật cđ thẳng đều 

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{F}=0\)

\(\Rightarrow F=F_c=5N\)

Vận tốc vật đạt được khi đi đc 5s đầu là:\(v=v_0+at=5.3=15\)\((m/s)\)

Quãng đường trong 5s tiếp theo là:\(S=vt=15.5=75\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2017 lúc 7:17

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:

Fcosα - Fms = ma (1)

Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:

Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)

Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)

Từ (1) và (2) (3) suy ra:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2019 lúc 4:42

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

+ Áp dụng định luật II Niu− tơn: F = ma = 0,2. 0,3 = 0,06 N.

trần minh khôi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 1 2016 lúc 9:36

Chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn

Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực kéo F và lực ma sát Fms

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\)

Chiếu lên ox: \(m.a=F\cos\alpha-F_{ms}=F\cos\alpha-\mu N\)(1)

Chiếu lên oy: \(0=F\sin\alpha-P+N\Rightarrow N=P-F\sin\alpha\)(2)

a) Lấy (2) thế vào (1) ta được: \(m.a=F\cos\alpha-\mu(P-F\sin\alpha)\Rightarrow F=\dfrac{m.a+\mu(P-F\sin\alpha)}{\cos\alpha}\)(3)

Thay số ta tìm đc F.

b) Vật chuyển động thẳng đều thì a = 0, thay số vào PT (3) ta tìm đc F

banh

Duong Tran Nhat
5 tháng 6 2017 lúc 17:57

Giai cấp tư sản và giai cấp vô san là đúng

Dương Quốc
24 tháng 9 2017 lúc 8:46

Câu B

Đúng