Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tien nguyen
Xem chi tiết
minamoto mimiko
6 tháng 5 2018 lúc 20:43

trẻ em như tờ giấy trắng.

trẻ em như nụ hoa mới nở.

trẻ em là mầm non của đất nước.

trẻ em là tương lai của Tổ quốc.

Tk nha.Còn nhiều câu khác nữa,mk chỉ gợi ý cho bn vài câu này thôi.

yến nhi phạm
6 tháng 5 2018 lúc 20:49

trẻ em như búp trên cành

trẻ em nhue tờ giấy trắng

trẻ em như bông hồng

Dương Thị Quỳnh Anh
6 tháng 5 2018 lúc 20:56

Trẻ em như búp trên cành

Trẻ em như tờ giấy trắng

Trẻ em như bông hồng của Đất nước.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2019 lúc 4:23

a) Trẻ em được so sánh như búp trên cành.

b) Ngôi nhà được so sánh với trẻ nhỏ.

c) Cây pơ mu được so sánh với người lính canh.

d) Bà được so sánh với quả chín.

vy nè
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 12:12

+Thể hiện tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm áp thiêng liêng

+Tình cảm ấy đều bắt nguồn từ những sự vật bình dị, thân thương

+Từ tình cảm gia đình, tình yêu những sự vật bình dị ấy, các tác giả khẳng định tình yêu quê hương đất nước sâu sắc trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

+)Tình bà cháu trong cả hai bài thơ đều gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ cùng những sự vật thiêng liêng hay sự việc giản dị mà tràn đầy tình yêu thương của bà dành cho cháu

Nguồn: hoidap247

Khách vãng lai đã xóa
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
25 tháng 3 2020 lúc 14:51

a.Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
b.Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
c.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
~>Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền. 
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
~>“Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển. 
d. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
~>Hai từ “mỗi” điệp lại trong một câu thơ diễn tả bước đi cảu thời gian.
Giáy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
~>Các từ buồn, sầu như thổi hồn vào sự vật cùng với phép nhân hóa đã khiến cho giấy đỏ, mực tàu vốn vo tri bỗng trở nên có hồn có suy nghĩ như con người.

Nguồn; h

Khách vãng lai đã xóa
Ami ( Changgg_Phạm)
25 tháng 3 2020 lúc 19:54

"Nghe xao động ....

................

................................... tuổi thơ ."

Điệp từ nghe , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :

+ Người chiến sĩ cảm thấy nắng trưa " xao đông " nó như dịu đi để xua tan cái mệt mỏi trên chặng đường dài hành quân ra trận . 

+ Kì diệu hơn tiếng gà trưa có sức lay động đưa người chiến sĩ  trở về với cái xa xôi với những kỉ niệm của ngày xưa thương mến . Tâm hồn người lính trẻ có cách ' nghe ' thật đặc biệt . Âm thanh ấy đưa các anh các chị  sống với những cảm xúc rất thật , rất chân tình . Họ nghe = thính giác , nghe = trí nhớ , nghe = kí ức và nghe = cả trái tim rất ngọt ngào , tha thiết , bồi hồi .

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 11 2018 lúc 7:59

a) Mắt Bác Hồ được so sánh như vì sao.

b) Hoa xoan được so sánh như mây từng chùm.

 

c) Trời mùa đông được so sánh như cái tủ ướp lạnh. Trời mùa hè được so sánh như cái bếp lò nung.

Nghiêm Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Châu Anh
7 tháng 2 2022 lúc 9:17

trong bài nào hả bn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Chi
7 tháng 2 2022 lúc 9:31

trong bài nào bạn ơi 

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Thị Ngọc Hân
7 tháng 2 2022 lúc 11:38

trong phát triển năng lực

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 0:25

- Những hình ảnh so sánh trong bài thơ:

Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại

Như võng trên sông ru người qua lại

=> Điều thú vị: Cách so sánh này làm nổi bật sự chông chênh của câu cầu, khiến câu cầu treo lối sang bà ngoại trở nên sinh động, gần gũi. Ngoài ra còn giúp câu văn trở nên bay bổng.

La Thị Anh Thư
Xem chi tiết
ng.nkat ank
27 tháng 11 2021 lúc 7:47

Hình ảnh so sánh : Trẻ em như búp trên cành

An Chu
27 tháng 11 2021 lúc 7:49

Hình ảnh so sánh là : trẻ em  so sánh với búp trên cành 

Hattori Heiji
27 tháng 11 2021 lúc 9:32

hình ảnh so sánh là: trẻ em như búp trên cành

VŨ PHƯƠNG ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 2 2018 lúc 13:44

TRĂNG CỦA MỌI NGƯỜI
Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm
Ông rằng: Trăng tựa con thuyền cong mui
Bố nhìn: Như hạt cau phơi
Cháu cười: Quả chín vàng tươi ngoài vườn

TRĂNG SÁNG SÂN NHÀ EM
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em di trăng theo buớc
Như muốn cùng đi chơi ....

Clowns
7 tháng 2 2018 lúc 13:24

       Cây dừa:

Cây dừa xanh toả nhiều tàu 
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng 
Thân dừa bạc phếch tháng năm 
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao 

Đêm hè hoa nở cùng sao 
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh 
Ai mang nước ngọt, nước lành 
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa 

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa 
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo 
Trời trong đầy tiếng rì rào 
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra... 

Đứng canh trời đất bao la 
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi

hieutran7m2
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 22:50

Bài thơ nào nhỉ?

hieutran7m2
20 tháng 10 2021 lúc 22:52

bạn đến chơi nhà ạ

 

nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 23:27

Tham khảo:

Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua đèo Ngang "của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng. Là diễn tả nỗi cô đơn khi đối diện với chính mình. Trong khi đó, ở bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến, cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với người bạn của mình.