Những câu hỏi liên quan
lukaku bình dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 11:37

a: Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}

Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96

d:

18=3^2*2

24=2^3*3

=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72

BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi

Bình luận (1)
Huynh thị kim như
Xem chi tiết
asuna x kirito
20 tháng 10 2015 lúc 15:11

72 (1) chia hết cho 72 (2) thì 72 (2) là ước của 72 (1), 72 (1) là bội của 72 (2)

bội của 49 là: 49,98,147...

ước của 108 là:  108,54...

Bình luận (0)
huyen
Xem chi tiết
Phan Ngọc Khánh Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 21:03

Ư6={6,3,2,1}                                                                                        B2={0,2,4,6,8,10,...}     

Ư12={12,6,3,2,1}                                                                                 B3={0,3,6,9,12,15,...}

vì 12 có thể chia hết cho 6                                                                                                             BC2và3={0,6,12,18,24,...}

                                                                                                                                                        vì 2 và 3 nhân lại bằng 6

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
mai duc van
11 tháng 11 2017 lúc 21:35

a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1

2 số chẵn có ước chung là 2

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thông
11 tháng 11 2017 lúc 21:44

Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:

a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b=1

Vậy UCLN(a,a+1)=1

Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}

b, Tương tự như câu trên

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 11 2017 lúc 22:02

Bài ko có liên quan đến ƯCLL nha bạn

Bình luận (0)
Lưu Khánh Chi
Xem chi tiết

Ư(196)={1;2;4;14;49;98;196}

a, Các số là ước 196: 1,4

Ư(100)={1;2;4;5;10;20;25;50;100}

b, các ước có 2 chữ số của 100: 10;20;25;50

c, Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

Ư(48)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
7 tháng 8 2023 lúc 15:45

a, \(1,4,7\inƯ\left(196\right)\)

b, \(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;12;20;50;100\right\};\)

Vậy Ư(100) có 2 chữ số là: \(10;12;50;100\)

c, \(24=2^3.3\)

    \(48=2^4.3\\ 30=2.3.5\)

\(\RightarrowƯCLN\left(24,48,30\right)=2.3=6\\ \RightarrowƯC\left(24;48;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Bình luận (0)
trúc anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2023 lúc 19:47

Lời giải:

a. $ƯC(a,b)\in Ư(36)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 9; \pm 12; \pm 18; \pm 36\right\}$

b. $Ư(a,b)\in Ư(50)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$
Suy ra ước có 2 chữ số của $a,b$ là:
$\left\{\pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$

Bình luận (0)
??gsg
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
16 tháng 10 2023 lúc 21:25

\(a>\)\(\left(x+2\right)\) thuộc \(Ư\left(20\right)\)

\(\left(x+1\right)\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(+>x+1=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(+>x+1=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(+>x+1=4\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(+>x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(+>x+1=10\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(+>x+1=20\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4;9;19\right\}\)

\(b>\left(x-2\right)\) là ước của 6

\(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(+>x-2=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(+>x-2=2\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(+>x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(+>x-2=6\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

\(c>\left(2x+3\right)\) là \(Ư\left(10\right)\)

\(\left(2x+3\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(+>2x+3=1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(+>2x+3=2\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(+>2x+3=5\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(+>2x+3=10\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};1;\dfrac{7}{2}\right\}\)

 

Bình luận (0)
NaShUkE NaKaWa ™
Xem chi tiết
Ta Vu Dang Khoa
18 tháng 10 2015 lúc 19:46

U(33)={1;3;11;33}

B(33)={0;33;...}

U(54)={1;2;3;6;9;18;27;54}

B(54)={0;54;...}

UC(33;54)={1;3}

BC={0;594;...}

Bình luận (0)
khấu anh kiệt
9 tháng 11 2016 lúc 19:50

đúng giỏi thiệt

Bình luận (0)
Hasuki _ chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:24

b: UCLN(51;102;144)=3

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Trúc
19 tháng 11 2021 lúc 14:39
Tìm ucln của 3630 và 220
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa