Tìm độ dài cạnh BC của tam giác nhọn ABC có AB = 4 cm , AC = 6 cm và SABC = 9 ,6
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 1 cm, AC = 6 cm. tìm độ dài cạnh BC biết độ dài này là một số nguyên
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3 cm, AC = 4 cm
a/ Tính độ dài BC
b/ Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Tính độ dài AG
Hình tam giác ABC có tổng độ dài của cạnh AB và BC la 14,7 cm tổng độ dài của canh BC và AC là 18, 4 cm ,tổng độ dài của cạnh AC và AB la 20,9 cm hãy tính chu vi hình tam giác ABC
CHU VI HINH TAM GIAC ABC LA :
( 14,7 + 18,4 + 20,9 ) : 2 = 27
MINH LAM SAI XIN LOI MOI NGUOI... MINH DEN BU BANG CACH MINH SUA LAI LA 18 VI CHIA 3
cho tam giác abc có tổng độ dài hai cạnh AB và AC bằng nhau ,cạnh Bc dài 6 cm . Biết chu vi của tam giác ABC là 22 cm . Hỏi độ dài cạnh AB dài hơn hay ngắn hơn độ dài đoạn Bc bao nhiêu xăng ti mét ?
Có: 6x2 = 12
AB + AC = 22 - BC
2xAB = 22-6 = 16
Vì 16 > 12
=> AB > BC
AB - BC = 8 - 6 = 2
Anh ơi, bạn ấy học lớp 3 mà anh theo giải cách của THCS thì bạn ấy hiểu sao được.
Tổng độ dài hai cạnh AB và AC là:
22 - 6 = 16 (cm)
Độ dài cạnh AB là:
16 : 2 = 8 (cm)
So sánh: 8cm > 6cm nên Ab > Bc
Cạnh AB lớn hơn cạnh BC:
8 - 6 = 2 (cm)
Đáp số:
+ AB > BC
+ lớn hơn 2 cm
a) Cho tam giác ABC có AB = 1 cm, BC = 7 cm. Hãy tìm độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm).
b) Cho tam giác ABC có AB= 2 cm, BC = 6 cm và BC là cạnh lớn nhất. Hãy tìm độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm).
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
7 – 1 < CA < 7 + 1
6 < CA < 8
Mà CA là số nguyên
CA = 7 cm.
Vậy CA = 7 cm.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
AB + CA > BC
2 + CA > 6
CA > 4 cm
Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)
CA = 5 cm
Vậy CA = 5 cm.
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH.
a) Chứng minh : tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC.
b) Biết AB = 6 cm , AC = 8 cm.Tính độ dài các cạnh BC , AH, CH , BH.
c) Trên AH lấy điểm M sao cho AM= 1,2 cm , từ điểm M kẻ đường thẳng song song với BC lần lượt cagws AB và AC tại E và F. Tính Saef phần Sabc, Sabc , Saef.
a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\) do cùng phụ với góc BAH )
suy ra: \(\Delta ABC~\Delta HAC\)
b) Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8\)cm
\(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{8^2}{10}=6,4\)cm
\(BH=BC-HC=10-6,4=3,6\)cm
Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6 cm, AC = tám cm. Tìm độ dài cạnh BC
xét tam giác vuông ABC vuông tại A có :
AB2+AC2=BC2(ĐL Pi-ta-go)
mà AB=6 cm, AC=8cm
=>62+82=BC2
=>36+64= BC2
=>100=BC2
=>BC=10 cm
diện tích hình tam giác ABC là :
6*8 : 2 = 24 ( cm2 )
độ dài cạnh BC là :
24*2 : 8 = 6 ( cm )
đáp số : 6 cm
Cho tam giác ABC vuông ở A , có AB = 6 cm , AC = 8 cm . Độ dài cạnh BC là:
A. 9 cm B. 10 cm C. 11 cm D.12cm
Áp dụng định lý pytago cho tam giác `ABC` ta có :
`BC^2= AB^2+AC^2`
`BC^2=6^2+8^2`
`BC^2= 36+64`
`BC^2=100`
`=>BC=10(cm)`
`->B`
hình tam giác ABC có tổng độ dài của cạnh AB và BC =9,1cm ; tổng độ dài của cạnh BC và AC = 10,5 cm ; tổng độ của cạnh AC và AB = 12,4 cm . tính chu vi hình tam giác ABC
Chu vi của hình tam giác đó là:
(9,1+10,5+12,4):2=16 cm
Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh 4cm. Tính độ dài các đường chéo AC, BD.
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB cm AD cm = = 3 , 27 . Tính độ dài AC.
Bài 3: Cho ABC vuông tại A, AH ⊥ BC tại H. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết AH cm HB cm HC cm = = = 6 , 4 , 9