Những câu hỏi liên quan
Nghiem dinh quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
7 tháng 2 2022 lúc 10:24

a) \(7x=63\Leftrightarrow x=9\)

b) \(x=682\)

c) \(x=80\)

d) \(1043\)

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
7 tháng 2 2022 lúc 10:27

a x * 7=63

x=63:7

x=9

b 8 * x=640

x=640:8

x=80

c x=341 * 2

x=682

d x:7=149

x=149 * 7

x =1043

Bình luận (1)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
7 tháng 2 2022 lúc 10:29

a. X* 7 = 56 + 7 

    X* 7 = 63

     X = 63:7=9                  

b. 8 * X = 720 - 80 

    8 * X = 640

    X= 640 :8=80

 c. X chia 2 = 341'

     X =341* 2=682            

d. X chia 7 = 114 + 35

   X chia 7 = 149

    X  = 149* 7=1043

Bình luận (0)
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
Không Tên
15 tháng 12 2018 lúc 21:05

\(A=7^3+7^4+7^5+7^6+...+7^{97}+7^{98}\)

\(=\left(7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6\right)+....+\left(7^{97}+7^{98}\right)\)

\(=7^3\left(1+7\right)+7^5\left(1+7\right)+...+7^{97}\left(1+7\right)\)

\(=\left(1+7\right)\left(7^3+7^5+...+7^{97}\right)\)

\(=8\left(7^3+7^5+...+7^{97}\right)⋮8\)

Bình luận (0)
shitbo
15 tháng 12 2018 lúc 21:06

Vì A có: 96 số hạng nên ta chia A thành 48 nhóm 1 nhóm có 2 số hạng

\(A=7^3+7^4+7^5+7^6+...........+7^{97}+7^{98}\)

\(A=\left(7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6\right)+...........+\left(7^{97}+7^{98}\right)=7^3\left(1+7\right)+7^5\left(1+7\right).....+7^{97}\left(1+7^{ }\right)\)

\(A=7^3.8+7^5.8+.......+7^{97}.8=8\left(7^3+7^5+........+7^{97}\right)⋮8\left(ĐPCM\right)\)

Bình luận (0)
Ss_ItzUltimate_sS
15 tháng 12 2018 lúc 21:07

chứng minh thg hỏi bj não loz ;))

Bình luận (0)
Ngân Thư Suri
Xem chi tiết
Nguyen Van Huong
23 tháng 3 2017 lúc 12:23

1)a) 7^6 +7^5-7^4 = 7^4.7^2+7^4.7-7^4.1 = 7^4.(7^2+7-1) = 7^4.(49+7-1) = 7^4.55

Vì 55 chia hết cho 55 nên 7^4.55 chia hết cho 55

Do đó 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55 (đpcm)

Bình luận (0)
Ly Ly
23 tháng 3 2017 lúc 12:19

Ta có: 7 + 7- 74

       = 74.(72 + 7 - 1)

       = 74.(49 + 7 - 1)

       = 74. 55

Vì 55 chia hết cho 55 => 74 . 55 chia hết cho 55

Vậy 76 + 75 - 7chia hết cho 55

Bình luận (0)
Ngân Thư Suri
23 tháng 3 2017 lúc 22:10

các bn đợi mik giải ra rồi vs cx thi về r thì mới giải thì còn ích gì nữa....

Bình luận (0)
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Bình luận (0)
Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Bình luận (0)
Phùng Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
DUng dep trai
23 tháng 3 lúc 16:31

Loại bài toán này là bài toán về tích của dãy số. Đầu tiên, ta nhận thấy rằng dãy số cho trước có quy luật như sau: mỗi phân số trong dãy có tử số là một số lẻ và mẫu số là một số chẵn. Cụ thể hơn, tử số của phân số thứ n là 3n - 2 và mẫu số của phân số thứ n là 3n. Vậy, ta có thể viết lại A như sau: A = \prod_{n=1}^{82} \frac{3n-2}{3n} Bây giờ, để chứng minh A < 1/27, ta sẽ so sánh từng phần tử trong dãy với 1/3. Nếu tất cả các phần tử đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3, thì tích của chúng cũng sẽ nhỏ hơn hoặc bằng (1/3)^82 = 1/(3^82). Ta có: \frac{3n-2}{3n} = 1 - \frac{2}{3n} <= 1 - \frac{2}{3*1} = \frac{1}{3} Vậy, tất cả các phần tử trong dãy đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3. Do đó: A <= (1/3)^82 < (1/27) Vậy, ta đã chứng minh được rằng A < 1/27.

Bình luận (0)
Hồ Thái Anh
Xem chi tiết
Lê Duy Khang
20 tháng 12 2015 lúc 19:57

a/ Ta có 

97 - 312 = 97 - (326 = 97 - 96 = 96 ( 9 - 1 ) = 96. 8 chia hết cho 8

b/ Ta có

76 + 75 - 74 = 75( 7 + 1 ) - 7= 75.8 - 74 = 74 . 7 . 8 - 74 = 74 . 56 - 74 = 74 . ( 56 -1 ) = 74 . 55 = 74 . 11 . 5 chia hết cho 11

Bình luận (0)
Chu Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Duc Loi
25 tháng 6 2019 lúc 22:05

a) \(n^2+1⋮n-1\Leftrightarrow n^2-1+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2⋮n-1\Leftrightarrow2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3\right\}.\)

b) \(20⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}.\)

c)\(28⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}.\)

2,

a) \(H=3^2+3.17+34.3^3⋮3;H>3\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng H là hợp số.

b) \(I=7+7^2+7^3+7^4+7^5⋮7;I>7\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng I là hợp số.

c) Ta dễ dàng thấy A có nhiều hơn 2 ước => A là hợp số.

d) \(B=147.247.347-13=147.13.19.347-13⋮13;B>13\)=> B có nhiều hơn 2 ước => B là hợp số.

Bình luận (0)
Xyz OLM
25 tháng 6 2019 lúc 22:00

1 b) 20 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(20)

=> n \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

c) 28 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(28)

=> n - 1 \(\in\left\{\pm1\pm2\pm4\pm7\pm14\pm28\right\}\)

Lập bảng xét 12 trường hợp

n - 11-12-24-47-714-1428-28
n203-15-38-615-1329-27

=> n \(\in\){2;0;3;-1;5;-3;8;-6;15;-13;29;-27}

2 a) H = 32 + 3.17 + 34.33

           = 3.3 + 3.17 + 34.32.3

           = 3.(3 + 17 + 34.32\(⋮\)3

=> H là hợp số

b) I = 7 + 72 + 73 + 74 + 75

      = 7 + 7.7 + 7.72 + 7.73 + 7.74

      = 7.(1 + 7 + 72 + 73 + 74\(⋮\)7

=> I là hợp số

c) A = 1.3.5.7....13.20 

        = 5.(1.3.7...13.20) \(⋮\)5

=> A là hợp số

B = 147.247.347 - 13

   = 147.13.19.347 - 13

   = 13.(147.19.347 - 1) \(⋮\)13

=> B là hợp số

Bình luận (0)
Hoàng thu trang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Le Bao An
15 tháng 6 2018 lúc 20:45

ta co 21 = 7*3

=> để A chia hết cho 21 A phải chia hết cho 3 và 7 

tổng các chữ số của A là

2012*7=1484 không chia hết cho 3

=> A không chia hết cho 3

=> A không chia hết cho 21

vậy A không chia hết cho 21

Bình luận (0)