AN ĐI THĂM NGHĨA TRANG. HỎI AN ĐO THĂM AI
VÌ SAO AN LẠI ĐI THĂM NGƯỜI ĐÓ
VÌ SAO LẠI PHẢI BIẾT ƠN
Đố các bạn biết:
Một người đi thăm mộ, chưa tới mộ người đó lại về, vì sao người đó về.Đố có mẹo
ai nhanh mình tick
Vậy cho mình hỏi đáp án là gì vậy?
An đi từ nhà đến thăm Hà với vận tốc 3km/giờ. Cùng lúc đó Hà lại đi từ nhà mình đến
thăm An với vận tốc 5km/giờ. Quãng đường từ nhà An đến nhà Hà là 1,6km. Hỏi hai bạn
gặp nhau sau bao lâu
Tổng vận tốc của An và Hà là:
3 + 5 = 8 ( km/giờ )
Thời gian hai bạn đi để gặp nhau là:
1,6 : 8 = 0,2h = 12'
ĐS:...
#Thien Han
thời gian 2 bạn gặp nhau là:
1,6:(3+5)=0,2(giowf0=24 phút
Đ/s:...
k cho mik nha
Trao đổi với bạn để chuẩn bị viết một bức thư thăm hỏi: Em sẽ viết thư cho ai? Vì sao em viết thư thăm hỏi người đó?
Gợi ý:
a) Em viết thư thăm hỏi ai?
– Thăm hỏi người thân (hoặc thầy cô, bạn bè).
– Thăm hỏi một người chưa quen (cô hoặc chú bộ đội, một thầy thuốc, một vận động viên, một nhạc sĩ, một bạn nhỏ cùng lứa tuổi với em).
b) Vì sao em viết thư cho người đó?
– Vì người đó mới có chuyện vui (hoặc chuyện buồn).
– Vì người đó mới viết thư cho em.
– Vì đã lâu em chưa gặp người đó.
Ví dụ: Em sẽ viết thư cho bạn bè đã lâu không gặp. Vì em có chuyện vui và muốn hỏi thăm bạn.
Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao?
- Bạn đã đến thăm Động Phong Nha chưa?
- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy
Dấu chấm hỏi.
- Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thể, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi?
(Hạ Tri Chương - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quẻ - bán dịch của Phạm Sĩ Vĩ)
Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi,
Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai
Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.
(Chế Lan Viên - Trở lại An Nhơn)
Giống nhau: hoàn cảnh hai tác giả đều xa quê khi còn nhỏ và trở về khi đã già
+ Khi đi trẻ, lúc về già (Hạ Tri Chương)
+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi (Chế Lan Viên)
- Khi trở về đều trở thành người lạ trên chính quê hương:
+ Đau xót, tủi hờn khi không còn ai nhận ra mình là người cùng quê ( Hỏi rằng: Khách ở nơi nào lại chơi? – Hạ Tri Chương)
+ Người đã biến đổi sau chiến tranh, thời gian, người xưa cảnh cũ không còn (Chế Lan Viên)
- Cả hai tác giả đều có sự đồng điệu, thể hiện tình cảm sâu sắc với quê hương dù hai tác giả cách nhau cả nghìn năm
Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ sau có điểm gì giống nhau?
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thể, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi?
(Hạ Tri Chương - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quẻ - bán dịch của Phạm Sĩ Vĩ)
Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi,
Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai
Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.
(Chế Lan Viên - Trở lại An Nhơn)
A. Ngậm ngùi, tiếc nuối, man mác buồn.
B. Vui vẻ.
C. Hào hứng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.
- Em đồng tình với quan điểm nào ? Vì sao ?
Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.
Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.
Lúc 7h30' ngày chủ nhật, bác An đi xe máy từ thành phố về thăm quê và ở lại quê 5h rồi đi xe máy về thành phố. Bác An về thành phố lúc 16h30'. Quãng đường thành phố đến quê bác An dài 57km. Hỏi bác An đi xe máy với vận tốc trung bình là bao nhiêu
Thời gian bác An đi từ thành phố về quê là:
16 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút - 5 giờ = 4 giờ
Vận tốc trung bình của bác An là :
57 : 4 : 2 = 28,5 ( km / giờ )
Lớp em chuẩn bị đi thăm các chú công an nhân ngày Công an Nhân dân ngày 19/8. Em được giao nhiệm vụ làm chương trình cho hoạt động đó. Hãy viết lại bản chương trình của em