A=0,(27)+0,(72)=
Tính giá trị biểu thức:
A=0,(27)+0,(72)
ta có :
\(A=0,\left(27\right)+0,\left(72\right)=\dfrac{27}{99}+\dfrac{72}{99}=\dfrac{27+72}{99}=\dfrac{99}{99}=1\)
vậy A = 1
chúc bạn học tốt ......
A = 0,27 + 0, 72
A = 0,99
làm dại nha
Chứng tỏ rằng:
a.0,(27)+0,(72)=1
b.0,(22)\(\times\dfrac{9}{2}=1\)
c.\(\left[0,\left(11\right).9\right]^{2003}=1\)
a) \(0,\left(27\right)+0,\left(72\right)=0,\left(100\right)=1\)
b) \(0,\left(22\right)\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{9}{2}=1\)
c) \(\left[0,\left(11\right)\cdot9\right]^{2003}=\left(\dfrac{1}{9}\cdot9\right)^{2003}=1^{2003}=1\)
a) Ta có :
\(0,\left(27\right)+0,\left(72\right)==\dfrac{27}{99}+\dfrac{72}{99}=\dfrac{99}{99}=1\)
\(\Rightarrow0,\left(27\right)+0,\left(72\right)=1\rightarrowđpcm\)
b) Ta có :
\(0,\left(22\right).\dfrac{9}{2}=\dfrac{2}{9}.\dfrac{9}{2}=\dfrac{18}{18}=1\)
\(\Rightarrow0,22.\dfrac{9}{2}=1\rightarrowđpcm\)
c) Ta có :
\(\left[0,\left(11\right).9\right]^{2003}=\left[\dfrac{1}{9}.9\right]^{2003}=\left[\dfrac{9}{9}\right]^{2003}=1^{2003}=1\)
\(\Rightarrow\left[0,\left(11\right).9\right]^{2003}=1\rightarrowđpcm\)
a) \(0,\left(27\right)+0,\left(72\right)=0,\left(99\right)=1\)
b) \(0,\left(22\right)\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{9}{2}=1\)
c) \(\left[0,\left(11\right)\cdot9\right]^{2003}=\left(\dfrac{1}{9}\cdot9\right)^{2003}=1^{2003}=1\)
Chứng minh rằng:(10^n+18*n-1):27 dư 0.
Chứng minh rằng:(10^n+72*n-1):81 dư 0
đáng lẽ ra nên đặt với n thõa mãn điều kiện gì chứ
1 ) Viết các số thập phân sau thành phân số tối giản :
a ) 9,12
b ) 3,04
c ) 5,( 72 )
d ) 2,3( 6 )
2 ) Tính tổng :
a ) 0,( 27 ) + 0,( 72 )
b ) 0,( 54 ) + 0,( 45 )
3 ) Cho phân số : 15n + 8 / 3n ( n ∈ N* )
Chứng minh rằng phân số trên không thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
1 ) Viết các số thập phân sau thành phân số tối giản :
a ) 9,12\(=9\frac{12}{100}\)\(=9\frac{3}{25}=\frac{228}{25}\)
b ) 3,04\(=3\frac{4}{100}=3\frac{1}{25}=\frac{76}{25}\)
2 ) Tính tổng :
a ) 0,( 27 ) + 0,( 72 )=0,(99)=0,(9)
b ) 0,( 54 ) + 0,( 45 )=0,(99)=0,(9)
Tính nhẩm:
9 : 9 = ... 27 : 9 = ...
36 : 9 = ... 45 : 9 = ...
0 : 9 = ... 72 : 9 = ...
90 : 9 = ... 54 : 9 = ...
9 : 9 = 1 27 : 9 = 3
36 : 9 = 4 45 : 9 = 5
0 : 9 = 0 72 : 9 = 8
90 : 9 = 10 54 : 9 = 6
giúp mình với
a)2/3+5/3*x=5/7
b) chứng tỏ 0.(27)+0.(72)=1
c) so sánh 2300 và 3200
a) \(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{3}x=\frac{1}{21}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{21}:\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{35}\)
Vậy \(x=\frac{1}{35}.\)
b) Ta có:
\(0,\left(27\right)+0,\left(72\right)=\frac{27}{99}+\frac{72}{99}=\frac{99}{99}=1.\)
\(\Rightarrow0,\left(27\right)+0,\left(72\right)=1\left(đpcm\right).\)
c) Ta có:
\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}.\)
\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}.\)
Vì \(8< 9\) nên \(8^{100}< 9^{100}.\)
\(\Rightarrow2^{300}< 3^{200}.\)
Chúc bạn học tốt!
hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :2/12; 4/16; 3/15; 36/72; 9/27.
các bạn giúp mình nhé ai đúng mình tick hết cho
ĐÁP ÁN LÀ
36/72
4/16
3/15
2/12
3/9
bn nhớ k đúng cho mik theo lời hứa ở bên trên đó nha
sai ở chỗ nào vậy bn
Giups nào
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình :–2x2+5x+7≤0–2x2+5x+7≤0 là :
A. S=(–∞;–1]∪[72;+∞)S=(–∞;–1]∪[72;+∞)
B. (–1;72)(–1;72)
C. [–1;72][–1;72]
D. S=(–∞;–1)∪(72;+∞)
So sánh
a) (-27).4 với 0
b) (-27). (-4) với 0
c) (-27).4 với -27
d) (-27). (-4) với -27
a) (-27).4 < 0
b) (-27). (-4) > 0
c) (-27).4 < -27
d) (-27). (-4) >-27
cái này còn ko bt thì học lm gì!!!