Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nuyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
31 tháng 10 2015 lúc 5:32

Do p là số nguyên tố và p>3
=> p = 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên)
Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 mà 2p+1 là số nguyên tố(L)
Nếu p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 không chia hết cho 3 (C)
=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 cia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> 4p+1 là hợp số (đpcm)

Phương Trình Hai Ẩn
31 tháng 10 2015 lúc 5:31

Do p là số nguyên tố và p>3
=> p = 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên)
Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 mà 2p+1 là số nguyên tố(L)
Nếu p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 không chia hết cho 3 (C)
=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 cia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> 4p+1 là hợp số (ĐPCM)

Liên Hồng Phúc
31 tháng 10 2015 lúc 5:33

chỉ là chữ đậm và nghiêng hơn thôi chứ giống y hệt

Ngọc Nguyễn Minh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 8 2015 lúc 12:10

p là số nguyên tố lớn hơn 3=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>8p+1=8(3k+1)+1=3.8k+8+1=3.8k+9=3(8k+3) chia hết cho 3

=>8p+1 là hợp số(trái giả thuyết)

=>p=3k+2

=>4p+1=4(3k+2)+1=3.4k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số

=>đpcm

Thánh Ngủ
Xem chi tiết
Bùi Thị Hoài
13 tháng 11 2016 lúc 20:34

đề sai rồi vì nếu p=3 thì 2p+1=7 và 4p+1=13 đều là số nguyên tố

doantrancaotri
13 tháng 11 2016 lúc 20:41

Thử p = 3 

=> 2p + 1 = 7 là SNT

=> 4p + 1 = 13 là SNT 

=> S a i     đề

Nguyễn Trần Đan Quế
Xem chi tiết
huỳnh minh quí
11 tháng 1 2016 lúc 17:32

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

+ Nếu p=3k+1 thì chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+ Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó chia hết cho 3

Vậy 4p+1 là hợp số

tick nha

Riin
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:32

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên chắc chắn p ko chia hết cho 3

=>2p ko chia hết cho 3

mà 2p+1 nguyên tố

nên 2p+2 chia hết cho 3

=>2(2p+2) chia hết cho 3

=>4p+4 chia hết cho 3

=>4p+1 chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số(đpcm)

er hack
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2022 lúc 21:47

Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$

Nếu $p=3k+1$ thì: $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$
Mà $2p+1>3$ nên $2p+1$ không là số nguyên tố (trái giả thiết)

Do đó $p=3k+2$. Khi đó:
$4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ với mọi $p>3$ nên $4p+1$ là hợp số.

Ta có đpcm.

Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết
Sana .
13 tháng 3 2021 lúc 21:54

b, 

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Vũ
10 tháng 12 2021 lúc 23:05
10000×2000?
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Duy Hưng
12 tháng 11 2023 lúc 19:52

hvnh

Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 9 2023 lúc 17:23

Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho 3. Nghĩa là $p$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$. 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ với mọi $p>3$ nên $2p+1$ không là snt (trái với đề) 

$\Rightarrow p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$
$\Rightarrow 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ nên $4p+1$ là hợp số.