Những câu hỏi liên quan
ledangdung
Xem chi tiết
9b huynh thanh truc
10 tháng 12 2021 lúc 9:13

chưa đi thang cuốn

wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 20:43

Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé) 
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có: 
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s 

dân đẳng cấp
4 tháng 1 2019 lúc 9:49

45s

dân đẳng cấp
4 tháng 1 2019 lúc 9:50
https://i.imgur.com/soJGZs2.png
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 16:43

Đáp án B

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 16:31

 vận tốc người là v1 và thang là v2 
thang cuốn đứng yên thì 30v1=s 
thang cuốn vừa quay và người này vừa đi thì 18(v1+v2)=s 
=>30v1=18v1+18v2 
=>v1/v2=3/2 
người này đứng yên cho thang quay thì v2t=s 
=>(30v1)/(v2t)=1 
=>t=45s 

Chúc bạn học tốt!hihi

Võ Trần Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 16:28

- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )

=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)

- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)

=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)

=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)

Vậy ...

vu quang anh
Xem chi tiết
vu quang anh
10 tháng 1 2016 lúc 20:52

chưa hiểu lắm

 

vu quang anh
10 tháng 1 2016 lúc 21:11

help me,huhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Phạm khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Phương
4 tháng 2 2016 lúc 13:03

Còn 36 giây

Thuong Huynh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 6 2017 lúc 10:54

Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ ; 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Trên cũng 1 quãng đường , vậnt ốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau .

Tỉ lệ thời gian lúc đầu và thời gian lúc sau là :

                1,5/1,25 = 6/5

Tỉ lệ vận tốc lúc đầu và vận tốc lúc sau là : 5/6

Hiệu số phần bằng nhau là :

              6 - 5 = 1 ( phần )

Vận tốc lúc đầu là :

            1,5 : 1 x 5 = 7,5 ( km/h )

Quãng đường AB dài là :

            7,5 x 1,5 = 11,25 ( km/h )

                 Đáp số : 11,25 km/h

Mạnh Lê
4 tháng 6 2017 lúc 10:31

Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ ; 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Trên cũng 1 quãng đường , vậnt ốc và thời gian là hai đại lượng  tỉ lệ nghịch với nhau .

Vậy tỉ lệ thời gian lúc đầu và thời gian lúc sau là :  \(\frac{1,5}{1,25}=\frac{6}{5}\)

Tỉ lệ vận tốc lúc đầu và vận tốc lúc sau là : \(\frac{5}{6}\)

Hiệu số phần bằng nhau là : 6 - 5 = 1 ( phần )

Vận tốc lúc đầu là : 1,5 : 1 x 5 = 7,5 ( km/h )

Quãng đường AB dài : 7,5 x 1,5 = 11,25 ( km/h )

P/S : Bài này cũng đầu có khó đầu bạn .

Mạnh Châu
4 tháng 6 2017 lúc 10:32

Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ ; 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Trên cũng 1 quãng đường , vậnt ốc và thời gian là hai đại lượng  tỉ lệ nghịch với nhau .

Vậy tỉ lệ thời gian lúc đầu và thời gian lúc sau là : 1,5/1,25 = 6/5

Tỉ lệ vận tốc lúc đầu và vận tốc lúc sau là : 5/6

Hiệu số phần bằng nhau là : 6 - 5 = 1 ( phần )

Vận tốc lúc đầu là : 1,5 : 1 x 5 = 7,5 ( km/h )

Quãng đường AB dài : 7,5 x 1,5 = 11,25 ( km/h )

Lê Thị Khánh Hòa
Xem chi tiết
Phong Linh
7 tháng 6 2018 lúc 20:46

Trong cùng 1 quãng đường AB,vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lê nghịch.Vậy tỉ số thời gian đi với vận tốc 20km/giờ=3/2 thời gian đi với vận tốc 30km/giờ.

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

2:(3-2)*3=6(giờ)

Quãng đường AB là:

20*6=120(km)

Đáp số:120km