Những câu hỏi liên quan
Quynh tong ngoc
Xem chi tiết
Neet
25 tháng 11 2017 lúc 21:10

Ta có BĐT sau:\(\dfrac{1}{1-a^2}+\dfrac{1}{1-b^2}\ge\dfrac{2}{1-ab}\left(\forall a,b\in\left(0;1\right)\right)\)(*)

Cm:(*)\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(ab+1\right)\left(a-b\right)^2}{\left(1-a^2\right)\left(1-b^2\right)\left(1-ab\right)}\ge0\)( đúng vì 0<a,b<1)

\(VT=\dfrac{1}{2}\left[\sum\dfrac{2a^2}{1-a^2}\right]=\dfrac{1}{2}\left[\sum\left(\dfrac{2a^2}{1-a^2}+2\right)\right]-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\sum\left(\dfrac{2}{1-a^2}\right)\right]-3=\dfrac{1}{2}\sum\left(\dfrac{1}{1-a^2}+\dfrac{1}{1-b^2}\right)-3\ge\dfrac{1}{2}.\sum\dfrac{2}{1-ab}-3=1\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)

Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Hong Ra On
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
31 tháng 8 2017 lúc 10:53

BT2: Nhân 2 lên, chuyển vế, biến đổi bla..... sẽ ra đpcm

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 6 2018 lúc 10:53

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM cho các số dương:

\(a^2+bc\geq 2\sqrt{a^2bc}; b^2+ac\geq 2\sqrt{b^2ac}; c^2+ab\geq 2\sqrt{c^2ab}\)

Do đó:

\(\text{VT}=\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ac}+\frac{1}{c^2+ab}\leq \frac{1}{2\sqrt{a^2bc}}+\frac{1}{2\sqrt{b^2ac}}+\frac{1}{2\sqrt{c^2ab}}\)

hay \(\text{VT}\leq \frac{\sqrt{bc}+\sqrt{ac}+\sqrt{ab}}{2abc}(*)\)

Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM:

\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{bc}\leq \frac{b+c}{2}\\ \sqrt{ac}\leq \frac{a+c}{2}\\ \sqrt{ab}\leq \frac{a+b}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\leq a+b+c(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{a+b+c}{2abc}\)

Ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c\)

Phượng Hoàng
Xem chi tiết
Luân Đào
18 tháng 1 2019 lúc 10:48

Ta có:

\(\dfrac{1}{a^2+bc}\le\dfrac{1}{2\sqrt{a^2bc}}=\dfrac{1}{2a\sqrt{bc}}=\dfrac{\sqrt{bc}}{2abc}\)

Tương tự:

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2abc}\le\dfrac{a+b+c}{2abc}\)

Dấu "=" khi a=b=c

Trịnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 11 2018 lúc 12:44

Câu a:

\(a+b+c=0\Rightarrow a=-b-c\)

\(\Rightarrow a^2-b^2-c^2=(-b-c)^2-b^2-c^2=(b+c)^2-b^2-c^2\)

\(=2bc\)

\(\Rightarrow \frac{a^2}{a^2-b^2-c^2}=\frac{a^2}{2bc}\). Hoàn toàn tương tự với những phân thức còn lại:

\(\Rightarrow M=\frac{a^2}{2bc}+\frac{b^2}{2ac}+\frac{c^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Lại có:

\(a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3=(-c)^3-3ab(-c)+c^3\)

\(=-c^3+3abc+c^3=3abc\)

\(\Rightarrow M=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào biến $a,b,c$

Akai Haruma
25 tháng 11 2018 lúc 12:47

Câu b:

Thay $2005=abc$ ta có:

\(N=\frac{abc.a}{ab+abc.a+abc}+\frac{b}{bc+b+abc}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ab.ac}{ab(1+ac+c)}+\frac{b}{b(c+1+ac)}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac}{1+ac+c}+\frac{1}{c+1+ac}+\frac{c}{ac+c+1}=\frac{ac+1+c}{1+ac+c}=1\)

Vậy giá trị của biểu thức $N$ không phụ thuộc vào giá trị biến $a,b,c$

(đpcm)

Hoang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 19:42

\(\dfrac{a+b}{ab+c^2}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(ab+c^2\right)\left(a+b\right)}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{b\left(a^2+c^2\right)+a\left(b^2+c^2\right)}\le\dfrac{a^2}{b\left(a^2+c^2\right)}+\dfrac{b^2}{a\left(b^2+c^2\right)}\)

Tương tự: 

\(\dfrac{b+c}{bc+a^2}\le\dfrac{b^2}{c\left(a^2+b^2\right)}+\dfrac{c^2}{b\left(a^2+c^2\right)}\) ; \(\dfrac{c+a}{ca+b^2}\le\dfrac{c^2}{a\left(b^2+c^2\right)}+\dfrac{a^2}{c\left(a^2+b^2\right)}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{1}{a}\left(\dfrac{b^2}{b^2+c^2}+\dfrac{c^2}{b^2+c^2}\right)+\dfrac{1}{b}\left(\dfrac{a^2}{a^2+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+c^2}\right)+\dfrac{1}{c}\left(\dfrac{a^2}{a^2+b^2}+\dfrac{b^2}{a^2+b^2}\right)=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
quang phan duy
5 tháng 5 2019 lúc 21:18

bạn làm được bài nảy chưa ? chỉ mình với

Lala Yuuki
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 12 2020 lúc 16:16

2: Ta có: \(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}=\dfrac{a\left(a+b+c\right)}{b+c}+\dfrac{b\left(a+b+c\right)}{c+a}+\dfrac{c\left(a+b+c\right)}{a+b}-a-b-c=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)=a+b+c-a-b-c=0\)

Trần Minh Hoàng
30 tháng 12 2020 lúc 16:26

1: Sửa đề: Cho \(x,y,z\ne0\) và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{2}{2x+y+2z}\).

CM:....

Đặt 2x = x', 2z = z'.

Ta có: \(\dfrac{2}{x'}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{2}{z'}=\dfrac{2}{x'+y+z'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x'}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z'}=\dfrac{1}{x'+y+z'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x'}-\dfrac{1}{x'+y+z'}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z'}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y+z'}{x'\left(x'+y+z'\right)}+\dfrac{y+z'}{yz'}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(y+z'\right)\left(yz'+x'^2+x'y+x'z'\right)}{x'yz'\left(x'+y+z'\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x'+y\right)\left(y+z'\right)\left(z'+x'\right)}{x'yz'\left(x'+y+z'\right)}=0\Leftrightarrow\left(2x+y\right)\left(y+2z\right)\left(2z+2x\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+y\right)\left(y+2z\right)\left(z+x\right)=0\left(đpcm\right)\)