Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trân
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 4 2021 lúc 12:11

Em tham khảo nhé !

 

Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại, vì:

- Triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, nhu nhược đầu hàng và cấu kết với đế quốc.

- Nhân nhân thiếu nguồn nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu.

- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị thống nhất, vững mạnh. Thực lực của giai cấp tư sản còn yếu.

- Các nước đế quốc đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ.



 

Bình luận (1)
Trang Huyen
19 tháng 4 2021 lúc 18:03

Bạn tham khảo: các phong trào ở cuối thế kỉ XIX đều là phong trào Cần Vương nha bạn

Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng tham gia chống Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.Khẩu hiệu này đã nhanh chóng thổi lên ngọn lửa tình yêu quê hương và lòng căm thù quân xâm lược của toàn thể nhân dân = > Một phong trào vũ trang chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi và kéo dài hơn 12 năm.
Bình luận (0)
Nguyễn công minh
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 10:05

D

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
23 tháng 10 2021 lúc 20:59

Nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :

- Phong trào mang tính tự phát, chưa có người đứng đầu, chưa có chiến lược đúng đắn.

- Do thực dân Anh đàn áp vô cùng dã man.

(Tham khảo)

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 22:05

Tham Khảo !

Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại, vì:

- Triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, nhu nhược đầu hàng và cấu kết với đế quốc.

- Nhân nhân thiếu nguồn nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu.

- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị thống nhất, vững mạnh. Thực lực của giai cấp tư sản còn yếu.

- Các nước đế quốc đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2017 lúc 13:35

- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc.

- Thiếu vũ khí chiến đấu.

- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp Tư sản còn quá yếu.

- Các nước đế quốc đang phát triển mạnh

Bình luận (0)
Trangg Tranng
Xem chi tiết
Văn Phương Uyên
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 21:44

Tham khảo

1. 

Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:

- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.

- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.

2. 

* Tính chất:

- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.

- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.

- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.

⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

 

 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 21:44

tham khảo

1.Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ: - Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. - Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải  một số nhượng bộ.

2.

Lời giải chi tiết

Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ:

* Tính chất:

- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.

- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.

- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.

⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Bình luận (0)