Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 22:07

a)\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}2x-3>0\\x+1< 0\end{cases}\)  hoặc \(\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -1\end{cases}\) (loại)  hoặc \(\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{array}\right.\)

c) Sai đề phải là \(\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

Có: \(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Huỳnh Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 8:59

đề câu c sai rầu kìa máucchebucqua

Nguyen Hoang Dieu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
4 tháng 5 2017 lúc 12:17

3x+22(x&#x2212;1)&#x2212;3(2x+1)" id="MathJax-Element-73-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(\ne0\)

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(=0\)

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}\)

Vậy x \(\ne\dfrac{-5}{4}\) thì giá trị phân thức A
3x+22(x&#x2212;1)&#x2212;3(2x+1)" id="MathJax-Element-73-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) \(\ne\) 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}=-2,3\)

Vậy x \(\ne0\) thì giá trị phân thức B
0,5(x+3)&#x2212;21,2(x+0,7)&#x2212;4(0,6x+0,9)" id="MathJax-Element-74-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">được xác định.

Dương Nguyễn
4 tháng 5 2017 lúc 12:31

Sửa lại:

a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) ≠0

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) =0

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}=-1,25\)

Vậy x ≠ \(-1,25\) thì giá trị phân thức A được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) ≠ 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}\)=−2,3

Vậy x ≠ -2,3 thì giá trị phân thức B được xác định.

huy hongnm
Xem chi tiết
tthnew
23 tháng 7 2019 lúc 8:42

a) Quy đồng lên đi.

b) \(\frac{x+2}{0.5}=\frac{2x+1}{2}\Leftrightarrow\frac{x+2}{\left(\frac{1}{2}\right)}=\frac{2x+1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x+4=\frac{2x+1}{2}\Leftrightarrow4x+8=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)

c) \(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=6\). VỚi x >= -1/5 thì:

\(x+\frac{1}{5}=6\Leftrightarrow x=\frac{29}{5}\left(TM\right)\)

Với x < -1/5 thì \(-x-\frac{1}{5}=6\Leftrightarrow x=-\frac{31}{5}\left(TM\right)\)

d) TƯơng tự ý a, quy đồng lên thôi (mẫu chung là 24 thì phải)

Vũ Minh Tuấn
23 tháng 7 2019 lúc 9:46

c) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=2\)

=> \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=2+4\)

=> \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=6\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{5}=6\\x+\frac{1}{5}=-6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=6-\frac{1}{5}\\x=\left(-6\right)-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{29}{5}\\x=-\frac{31}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{29}{5};-\frac{31}{5}\right\}\).

Mình chỉ làm câu c) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Trần Thanh Dung
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hâm cả mớ à
13 tháng 9 2016 lúc 19:56

a) | x - 1/5 | + | 2x - 0,4 | >= 0 với mọi x

theo đề :  | x - 1/5 | + | 2x - 0,4 | = 0

=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\2x-0,4=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)=> x = \(\frac{1}{5}\)

Thử lại ta thấy đúng

Vậy x = \(\frac{1}{5}\)

b) Ta có : | x + 1/4 | + | 2x + 0,5 | >= 0 với mọi x

theo đề : | x + 1/4 | + | 2x + 0,5 | = 0

Giải tương tự câu a ta được x = -1/4

nhớ nha

Hà Quang Bình Nguyên
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh Lê
Xem chi tiết