3x+22(x−1)−3(2x+1)" id="MathJax-Element-73-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">
Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(\ne0\)
=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.
Ta có phương trình:
2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(=0\)
hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0
=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}\)
Vậy x \(\ne\dfrac{-5}{4}\) thì giá trị phân thức A
3x+22(x−1)−3(2x+1)" id="MathJax-Element-73-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">được xác định.
b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)
Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) \(\ne\) 0
=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.
Ta có phương trình:
1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0
hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0
=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}=-2,3\)
Vậy x \(\ne0\) thì giá trị phân thức B
0,5(x+3)−21,2(x+0,7)−4(0,6x+0,9)" id="MathJax-Element-74-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">được xác định.
Sửa lại:
a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)
Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) ≠0
=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.
Ta có phương trình:
2 (x - 1) - 3 (2x + 1) =0
hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0
=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}=-1,25\)
Vậy x ≠ \(-1,25\) thì giá trị phân thức A được xác định.
b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)
Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) ≠ 0
=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.
Ta có phương trình:
1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0
hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0
=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}\)=−2,3
Vậy x ≠ -2,3 thì giá trị phân thức B được xác định.