Những câu hỏi liên quan
Toan Toán
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 6 2021 lúc 9:22

Định lí PTG: Trong tam giác vuông, tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền

Tiên đề ơ clit :Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

mình cần gấp lắm khocroi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 12:25

Đáp án: B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:28

a. Ngoài Mendeleev, còn có những nhà khoa học khác đóng góp vào công việc xây dựng bảng và quy luật tuần hoàn, dù ở những mức độ khác nhau như:

- Berzelius người Thụy Điển: đề xuất phân loại theo kim loại và phi kim, tuy nhiên cách phân loại trên có những nhược điểm sau:

   + Có những nguyên tố vừa thể hiện tính kim loại và phi kim.

   + Các nguyên tố không có tính kim loại cũng không có tính phi kim (các nguyên tố khí hiếm).

- Phân loại theo nhóm tự nhiên:

   + Dobreiner (1780 – 1849) người Đức: xếp các nguyên tố thành “bộ ba” có tính chất giống nhau là Calcium (40), Stronti (88), Barium (137) có những tính chất tương tự nhau.

   + Newland (1837 – 1898) người Anh: xếp các nguyên tố thành “bộ tám”, ông nhận thấy 8 nguyên tố sắp xếp sau lặp lại tính chất 8 nguyên tố đứng trước như luật “bát bộ” trong âm nhạc.

   + Một số nhà bác học khác chia các nguyên tố thành nhóm kim loại kiềm, nhóm halogen, nhóm oxygen - sulfur ...

   + Mayer – nhà hóa học người Đức: năm 1869 vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi thể tích nguyên tử, ông nhận thấy có sự biến đổi tuần hoàn.

b. Mendeleev đã tiên đoán chi tiết về tính chất của đơn chất và hợp chất của 3 nguyên tố Scandi (Sc), Gali (Ga) và Germani (Ge).

Tiên đoán đó là: “Tính chất của các đơn chất, cấu tạo và tính chất các hợp chất của chúng có tính tuần hoàn theo khối lượng nguyên tử của các nguyên tố”.

c. Hình ảnh các bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học khác nhau.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 10 2018 lúc 9:37

So với những cách làm đơn từ lớp 6, lí do viết đơn và viết đề nghị có những điểm giống và khác nhau:

- Giống nhau: cả hai đều có những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng

- Khác nhau: Đề nghị thể hiện nguyện vọng của một cá nhân

Tình huống b thể hiện nguyện vọng của một tập thể

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 4 2017 lúc 12:07

Đáp án D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 7 2019 lúc 15:39

Đáp án D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 9 2019 lúc 2:33

Chọn đáp án: D

Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thanh Mai
22 tháng 9 2016 lúc 17:42

thật ko

Akabane Karma
23 tháng 9 2016 lúc 8:19

đó là định lý vì tiên đề là qua 1 điểm ở ngoài dg thg ......

c/m: kẻ xy và zt và ff căt xy = A ;cắt zt =B ; theo gt có 1 cặp góc so le = nhau

lấy 1 diem C bất kỳ dựng 1 góc = góc so le tai A ......

Từ đó ta c/m ABCD là hình bình hành => xy // zt

( mk làm z đó, các bn cho ý kiến)