Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thơm
Xem chi tiết
Cao Cẩm Ly
Xem chi tiết
Luffy Phạm
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 17:04

Ta có 4n-5=2*(2n-1)-3

Vì 2*(2n-1) chia hết cho 2n-1

Nên để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 phải chia hết cho 2n-1

=>2n-1E Ư(3)={-1;1;-3;3}

    2nE{0;2;-2;4}

      nE{0;1;-1;2}

 

Miyano Shiho
4 tháng 5 2016 lúc 18:02

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì n là số nguyên

=> \(\frac{\left(4n-5\right)}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)}{2n-1}-\frac{3}{2n-1}\)\(=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để \(\frac{4n-5}{2n-1}\) là số nguyên thì 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

n = {1; 2; 0; -1}

 

Muôn cảm xúc
4 tháng 5 2016 lúc 19:13

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

Ta có: 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

2 . (2n - 1) chia hết cho 2n - 1

4n - 2 chia hết cho 2n - 1

Vì 4n - 2 chia hết cho 2n - 1 ; 4n - 5 chia hết cho 2n - 1

Nên [(4n - 2) - (4n - 5)] chia hết cho 2n - 1

[4n - 2 - 4n + 5] chia hết cho 2n - 1

3 chia hết cho 2n - 1

Nên 2n - 1 thuộc Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1;  3}

2n - 1 = -3 => n = -1

2n - 1 = -1 => n = 0

2n - 1 = 1 => n = 1

2n - 1 = 3 => n = 2

Vậy n thuộc {-1 ; 0 ; 1 ; 2} 

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
crazy man
Xem chi tiết
Fan Anime là tôi
24 tháng 11 2016 lúc 21:10

a) ta có    \(\frac{3n-2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để 3n+2 chia hết cho n-1 thì n-1\(\varepsilon\)Ư(5)={1;5}

=> n thuộc { 2;6}

b)\(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n-2 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1\(\varepsilon\)Ư(3)={1;3}

=> n thuộc { 1;2}

crazy man
24 tháng 11 2016 lúc 21:03

sdgaef

Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Tâm Cao Thị
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
binh
3 tháng 11 2018 lúc 19:32

n=20;;1;2...i don't know

binh
3 tháng 11 2018 lúc 19:34

nói chung là mình rốt toán lắm chứ cũng ko giỏi đâu

le tuan duong
24 tháng 12 2020 lúc 21:09

Vì 4n+5 chia hết cho 2n+1

     4n+2 chia hết cho 2n+1

nên 3 chia hết cho 2n+1

2n+1 thuộc ước của 3 ={1,3}

nếu 2n+1=3 thì n=1

nếu 2n+1=1 thì n=0

vậy n=0,n=1

Khách vãng lai đã xóa