Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2017 lúc 11:08

Đáp án : A

A là M2X :

2.(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140(1)

Số hạt mang điện trong M+ = 2pM – 1

Số hạt mang điện trong X2- = 2pX + 2

=> 2pM – 1 = (2pX + 2) + 19

=> pM – pX = 11(2)

Trong M : pM + 1 = nM(3)

Trong X : pX = nX (4)

Giải hệ (1,2,3,4)  ta được :

pM = 19 và pX = 8

DD
Xem chi tiết
Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 10 2023 lúc 9:47

M có CTPT dạng X2Y3.

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Trong M, tổng số hạt là 224.

⇒ 2.2PX + 2NX + 3.2PY + 3NY = 224 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt.

⇒ 2.2PX + 3.2PY - 2NX - 3NY = 72 (2)

- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn trong Y2- là 13 hạt.

⇒ (2PY + NY + 2) - (2PX + NX - 3) = 13 (3)

- Số khối của Y lớn hơn X là 5.

⇒ (PY + NY) - (PX + NX) = 5 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=16\\N_Y=16\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Al, Y là S.

Vậy: CTPT của M là Al2S3.

DuaHaupro1
Xem chi tiết
Thy Anh Vũ
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

A tạo bởi M2+ và X2- là MX

Gọi số hạt mang điện là A là a, số hạt không mang điện là b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=241\\a-b=47\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=144\\b=97\end{matrix}\right.\)

Số điện tích hạt nhân (z) của M là x, của X là y

=> (2x-2)=(2y+2)=76 => 2x-2y=80

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=40\\2x+2y=144\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=56\\y=16\end{matrix}\right.\) => A là Ba

PMNL của Ba: 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2018 lúc 18:24

Đáp án C

Vậy, M ở ô 56, chu kì 6, nhóm IIA

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 17:40

Hboyy
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2021 lúc 10:03

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=140\\2Z_M-2Z_X=22\\N_M-Z_M=1\\Z_X=N_X\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=8\\N_X=8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A_M=Z_M+N_M=19+20=39\\A_X=Z_X+N_X=8+8=16\end{matrix}\right.\)

=> M (Z=19) : Kali (K), X (Z=8)  là Oxi (\(CTPT:O_2\))

Hợp chất A : K2O (Kali oxit)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:37

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 4:40

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ

M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.

Đáp án A.