Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao thi thuy dung
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 3 2022 lúc 21:42

Ta có : 

- Trước nguyên phân, ở kì trung gian, 2n NST đơn tự nhân đôi thành 2n NST kép

- Ở kì sau, 2n NST kép tách thành 2.2n NST đơn phân ly đồng đều về 2 cực tb

-> Tạo ra 2 tb con mak mỗi tb có số lượng NST giống vs tb ban đầu

hmmmm
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2018 lúc 3:21

Đáp án D

nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho các ADN con qua nhân đôi sẽ giống hệt với ADN mẹ

Son Pham
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
8 tháng 12 2021 lúc 21:03

Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 21:03

Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

yến hải
Xem chi tiết
Phạm Bảo Châu
19 tháng 3 2020 lúc 22:06

2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ nhờ các nguyên tắc:

- Nguyên tắc khuôn mẫu: ADN mẹ là khuôn mẫu để tổng hợp nên ADN con

- Nguyên tắc bổ sung: Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu tự do ngoài môi trường theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại

- Nguyên tắc giữ lại một nửa ( bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ( mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới

Khi ADN bị rối loạn trong quá trình sao mã thì ADN con khác ADN mẹ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Nhung
18 tháng 3 2020 lúc 8:50

ADN con tạo ra giống ADN mẹ nhờ các nguyên tắc: bổ sung và bán bảo toàn

nếu trong quá trình nhân đôi ADN bị rối loạn có thể ADN con sẽ không giống ADN mẹ

Khách vãng lai đã xóa
Lucky Money
Xem chi tiết
Trần Ái Trân
Xem chi tiết
vũ phương mai
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 9:33

Câu 14. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:

A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ

B. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ

C. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ

D. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ

Câu 15. Chức năng của ADN là gì?

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền đạt thông tin di truyền

D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền

Câu 16. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với:

A. T mạch khuôn                                                                 B. G mạch khuôn

C. A mạch khuôn                                                                 D. X mạch khuôn

Câu 17. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin là:

A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin

B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit

C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN

D. Trình tự của các cặp nuclêôtit trong ARN

Câu 18. Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:

A. Cấu trúc bậc 1                                                                 B. Cấu trúc bậc 1 và 2

C. Cấu trúc bậc 2 và 3                                                         D. Cấu trúc bậc 3 và 4

Câu 19. Cho một số chức năng của prôtêin:

1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất

2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể

3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất

4. Chỉ huy việc tổng hợp NST

5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.

6. Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể

Chức năng không phải của prôtêin là:

A. 2                                         B. 3, 4                                     C. 4                                         D. 1, 5

Câu 20. Đặc điểm chung của ADN, ARN và prôtêin là:

A. Là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau

C. Đều được cấu tạo từ các nucleotit

D. Đều được cấu tạo từ các axit amin

Câu 21. Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo prôtêin là:

A. C, H, O, N, P                                                                       B. C, H, O, N

C. K, C, H, O, P                                                                       D. C, O, N, P

Câu 22. Điều nào dưới dây không đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen

B. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú

C. Đột biến gen là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa

D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính

Câu 23. Đột biến gen là gì?

A. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST

B. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một vài cặp nuclêôtit

C. Là đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN

D. Là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST

Câu 24. Các dạng đột biến gen điển hình là:

A. Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit

B. Mất, lặp, đảo đoạn trên NST

C. Mất, đảo, chuyển đoạn trên NST

D. Mất, thêm, lặp một số cặp nuclêôtit

๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 9:33

D

D

C

A

D

B

A

B

A

B

D

 

 

 

 

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 21:35

- Từ một tế bào, qua hai lần phân bào của giảm phân tạo ra được bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa. Nhưng khác với nguyên phân, giảm phân tạo ra tế bào có hệ gene đơn bội khác nhau (vật chất di truyền không giống nhau).

- Nguyên nhân về sự khác nhau trong vật chất di truyền của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân là do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong kì sau của giảm phân I cũng như sự trao đổi chéo xảy ra giữa chúng tạo tổ hợp NST và tổ hợp gene mới trong kì đầu của giảm phân I.