GIÚP EM BÀI GIẢI PT VỚI TOÀN BỘ BÀI 2 VỚI Ạ
GIÚP EM BÀI GIẢI PT VỚI TOÀN BỘ BÀI 2 Ạ
a: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào A, ta được:
\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right):\left(\dfrac{1}{2}-2\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{2}=\dfrac{-3}{5}\)
GIÚP EM BÀI GIẢI PT VỚI TOÀN BỘ BÀI 2 Ạ
Bài II:
a: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào A, ta được:
\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right):\left(\dfrac{1}{2}-2\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{2}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-3}{5}\)
b: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\)
\(=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)
GIÚP EM BÀI GIẢI PT VÀ CÂU C,D,E BÀI 2 VỚI Ạ..
\(b,B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)
\(c,B< A\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}< \dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{\sqrt{x}-2}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\left(-5< 0\right)\\ \Leftrightarrow x>4\\ d,P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\in Z\\ \Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}+1\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;16\right\}\left(\sqrt{x}\ge0\right)\)
\(e,P=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(\sqrt{x}+1\ge1,\forall x\Leftrightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\ge5\Leftrightarrow1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\le-4\)
\(P_{max}=-4\Leftrightarrow x=0\)
ai giải giúp em toàn bộ bài ở trên ảnh với, trình bày ra giúp em luôn thì càng tốt ạ, em đang cần gấp huhu 🥹
Bài 1:
a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\). \(\dfrac{10}{7}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= \(\dfrac{20}{21}\)
b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\). \(\dfrac{1}{18}\)
= \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)
= \(\dfrac{31}{84}\)
c, \(\dfrac{3}{10}\). \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{3}{8}\)
d, - \(\dfrac{4}{9}\): \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{9}\)
e, {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)
= -\(\dfrac{71}{90}\)
g, [(\(\dfrac{32}{25}\) +1): \(\dfrac{2}{3}\)].(\(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\))2
= [ \(\dfrac{57}{25}\) : \(\dfrac{2}{3}\)].(\(\dfrac{5}{8}\))2
= \(\dfrac{171}{50}\). \(\dfrac{25}{64}\)
= \(\dfrac{171}{28}\)
Giúp em bài này với mọi người em ngàn lần cám ơn ạ :)
Hòa tan hoàn toàn 3,934g hh gồm Fe2O3,MgO,ZnO trong 700ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Tính m hh muối sunfat thu đk khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Sau khi em viết pt ra thì là hệ pt 3 ẩn nhưng em chỉ mới kiếm đk 2 pt thôi ạ :(
Pt:
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
x 3 x x 3x
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O
y y y y
ZnO + H2SO4 --> ZnSO4 + H2O
z z z z
Gọi x,y,z lần lượt là mol của Fe2O3, MgO, ZnO
nH2SO4= 0,7.0,1=0,07mol
Ta có: nH2SO4=nH2O=0,07 mol
=> mH2SO4=0,07.98=6,86g
mH2O= 0,07.18= 1,26g
Áp dụng định luật BTKL:
mhh oxit+ mH2SO4= mhh muối+ mH2O
=>mhh muối=3,934+ 6,86-1,26=9,534g
Còn nhiều cách làm khác nữa nha bạn!
GIẢI PT SAU:
\(\dfrac{2x^2-5x+2}{x-1}=\dfrac{2x^2+x+15}{x-3}\)
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. GHI RÕ CÁCH LÀM DÙM E VỚI Ạ.
Không biết nãy bị lỗi ở đâu, mình gửi lại:<
Giải giúp em bài 2 với ạ em cảm ơn ạ
Bài 2:
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho các dd tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4 (1)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
\(Na_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2NaCl\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: NaCl, NaI (2)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd HCl dư
+ Có khí không mùi thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Có khí mùi hắc thoát ra: Na2SO3
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: Na2SO4
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Kết tủa vàng: NaI
\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
b)
- Cho các dd tác dụng với dd HCl dư
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: Na2S
\(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\)
+ Kết tủa trắng: AgNO3
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Không hiện tượng: ZnSO4, KCl (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: KCl
+ Kết tủa trắng: ZnSO4
\(ZnSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+ZnCl_2\)
c)
- Cho các dd tác dụng với dd H2SO4 dư:
+ Không hiện tượng: NaCl, Na2SO4 (1)
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: Na2S
\(Na_2S+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2S\)
+ Kết tủa trắng: Pb(NO3)2, BaCl2 (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(NO3)2:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaNO_3\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd NaI:
+ Không hiện tượng: BaCl2
+ Kết tủa vàng: Pb(NO3)2
\(Pb\left(NO_3\right)_2+2NaI\rightarrow PbI_2\downarrow+2NaNO_3\)
d)
- Cho các dd tác dụng với dd HCl dư:
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: BaS
\(BaS+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2S\uparrow\)
+ Không hiện tượng: Na2SO4, FeCl2, Ba(NO3)2, KCl (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2, KCl (2)
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+ Kết tủa trắng xanh: FeCl2
\(FeCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
giúp em với ạ, bài em toàn khoanh
Giúp e giải bài này với ạ! Cảm ơn m.ng!!!
cho PT: x2- (2n -1)x + n.(n-1) = 0 (*) (với n là tham số)
1, giải PT khi n=2 (ko cần làm nhé!)
2, CMR: pt (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi n
3, gọi x1 , x2 là 2 nghiệ của PT (*) với x1 <x2. CMR: x12 -2x2 +3 ≥ 0
b. delta = \(\left(2n-1\right)^2-4.1.n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
c.\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2n-1-1}{2}=n-1\\x_2=\dfrac{2n-1+1}{2}=n\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\)
(số bình phương luôn lớn hơn bằng 0) với mọi n
2, Ta có : \(\Delta=\left(2n-1\right)^2-4n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
3, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2n-1\\x_1x_2=n\left(n-1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta được
\(x_1^2=\left(2n-1\right)x_1-n\left(n-1\right)\)
Thay vào ta được
\(2nx_1-x_1-n^2+n-2x_2+3\)
bạn kiểm tra lại đề nhé