Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Trần Linh Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Bảo Quyên
10 tháng 2 2022 lúc 13:12

người ta mới học lớp 3 thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
 Mai Phương
21 tháng 12 2021 lúc 9:04

4 bài hát ở đầu sách : Em yêu hoà bình , Bạn ơi lắng nghe , Trên ngựa taphi nhanh , Khăn quàng thắm mãi vai em .

4 bài hát ở cuối sách : Bàn tay mẹ , Chim sáo , Chú voi con ở Bản Đôn , Thiếu nhi thế giới liên quan .

k đúng choa mìn nha !!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Vân Khánh
6 tháng 1 2022 lúc 11:11

Em học lớp mấy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
21 tháng 12 2021 lúc 9:07

Chị ơi sách âm nhạc lớp 3 cơ ạ chứ ko phải sách âm nhạc lớp khác đâu ạ , nhưng em vẫn sẽ k cho chị

Khách vãng lai đã xóa
Tạ quang việt
Xem chi tiết
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:32

1.

Xét pt đầu:

\(x^2-xy+x-y=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)+x-y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-y\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=y\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=-1\) thay xuống pt dươi:

\(\sqrt{y^2+15}=-3-2+\sqrt{9}\Leftrightarrow\sqrt{y^2+15}=-2< 0\) (vô nghiệm)

TH2: thay \(y=x\) xuống pt dưới:

\(\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}\) (1)

\(\Rightarrow3x-2=\sqrt{x^2+15}-\sqrt{x^2+8}=\dfrac{7}{\sqrt{x^2+15}+\sqrt{x^2+8}}>0\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{2}{3}\)

Do đó (1) tương đương:

\(3x-2+\sqrt{x^2+8}-\sqrt{x^2+15}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3+\sqrt{x^2+8}-3+4-\sqrt{x^2+15}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+15}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[3+\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+15}+4}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) (do \(x+1>0\) nên ngoặc phía sau luôn dương)

\(\Leftrightarrow x=y=1\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:33

2.

Pt đầu tương đương:

\(y^2-x+x^2-2xy+x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=0\Leftrightarrow y=x\)

Thay xuống pt dưới:

\(2x^2+x-x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=1\\x=-3\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

tuấn anh
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Pi9_7
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 8 2021 lúc 21:29

f, \(3sin^2x-cosx+2cos2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3-3cos^2x-cosx+2\left(2cos^2x-1\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x-cosx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-1\\cosx=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\)

Hồng Phúc
1 tháng 8 2021 lúc 22:38

h, \(cos^2x+cos^22x+cos^23x+cos^24x=2\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x+2cos^22x+2cos^23x+2cos^24x=4\)

\(\Leftrightarrow cos2x+cos4x+cos6x+cos8x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos5x.cos3x+2cos5x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cos5x\left(cos3x+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2cos5x.cos2x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos5x=0\\cos2x=0\\cosx=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{10}+\dfrac{k\pi}{5}\\x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
1 tháng 8 2021 lúc 21:31

g, \(cos^4x-sin^4x=2cosx-1\)

\(\Leftrightarrow\left(cos^2x-sin^2x\right)\left(cos^2x+sin^2x\right)=2cosx-1\)

\(\Leftrightarrow cos2x-2cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-2cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:10

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:03

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:05

Bài 2:

a. Bội của 1 số $k$ tự nhiên nào đó có dạng $nk$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ, như $0, k, 2k, 3k,4k,...$

Tương tự vậy thì bội của $5$ có dạng $5n$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ

b.

Tất cả các số chẵn có dạng $2k$ với $k$ là số nguyên nào đó 

c. Tất cả các số lẻ có dạng $2k+1$ với $k$ là số nguyên nào đó.