Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Hạo
Xem chi tiết
❤Chino "❤ Devil ❤"
17 tháng 12 2019 lúc 20:22

cảm nghĩ là kiểu bài tập làm văn rèn luyện cho học sinh năng lực phát biểu cảm nghĩ - tức là cảm xúc và suy nghĩ của mình trước một tác phẩm văn học, nghệ thuật (bài thơ, truyện, vở kịch...) hay một hiện tượng sự việc trong đời sống. Ở đây giới hạn trong tác phẩm văn học

Cảm nhận là nhận biết bằng cảm tính hay bằng giác quan

hok tốt

#Chino

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2019 lúc 14:19

Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:30
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
lamnhi
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 11 2021 lúc 17:39

Tham khảo

Cảm nghĩ là suy nghĩ của mình về một điều gì đó

Cảm nhân là nhận biết bằng cảm tính hoặc bằng giác quan

Tham khảo:

Cảm nghĩ là suy nghĩ của mình về một điều gì đó

Cảm nhân là nhận biết bằng cảm tính hoặc bằng giác quan

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 11 2021 lúc 17:40

cảm nghĩ là những suy nghĩ về cảm xúc hoặc có cảm xúc 
Cảm nhận
 hay là Cảm quan là quá trình thu thập, nhận biết thông tin từ hệ giác quan.

chicothelaminh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
1 tháng 12 2016 lúc 19:38

Văn miêu tả coi trọng khả năng quan sát và liên tưởng của người viết, văn miêu tả thì là tả cảnh, tả người, tả vật... trong khi văn biểu cảm coi trọng tính cảm xúc, nhạy cảm, tính chủ quan của người viết. văn biểu cảm thường là nêu cảm xúc trước một tác phẩm văn học hay một hoàn cảnh văn học nào đó. chú ý đừng nhầm lẫn giữa văn biểu cảm và văn nghị sự sau này.

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 20:40
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.

 

 

Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:36

Câu hát ở “làng anh”

- Ở ven sông, ''quen hát Lí ngựa ô rồi'', hát vào tháng tư khi Hội Gióng.

- Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc. - Có thể thấy thời điểm ''làng anh'' là đang đi lính, ra trận.

Câu hát Lí ngựa ô như một khúc ca vang lên khi họ đi hành quân

Câu hát ở “bên em”

- Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung

Cherry
Xem chi tiết
Phong Thần
28 tháng 12 2020 lúc 20:29

Văn miêu tả coi trọng khả năng quan sát  liên tưởng của người viết, văn miêu tả thì là tả cảnh, tả người, tả vật... trong khi văn biểu cảm coi trọng tính cảm xúc, nhạy cảm, tính chủ quan của người viết. văn biểu cảm thường là nêu cảm xúc trước một tác phẩm văn học hay một hoàn cảnh văn học nào đó

  
nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:23
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
nguyenhuynh nhuphuc
22 tháng 12 2021 lúc 9:42
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:02

- “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng. Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt. Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận.

- Bên em: “móng ngựa gõ mê say”, “qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng”. Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 17:55

 Mùa thu của khổ 1 và 2 là hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm với tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Hà Nội: "sáng mát trong" và "gió", "hương cốm mới", đây là những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội.

     Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, gió thổi, hương cốm, chớm lạnh, hơi may xao xác, nắng lá, phố phường Hà Nội => Bức tranh mùa thu có hình khối, đường nét, màu sắc những chứa đầy tâm trạng của người ra đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết

=> Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải ly biệt Hà Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.

     Mùa thu của khổ 3 là mùa thu của cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn với tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc.

- Mùa thu cách mạng tươi đẹp, sôi nổi: không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha).

=> Niềm tự hào về đất nước.

     Sự thay đổi khác nhau của cảm nhận mùa thu bởi đó là do tình hình thực tế năm 1948: sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, cả một vùng đất rộng lớn thuộc sáu tỉnh biên giới phía Bắc được giải phóng. Điều này đem lại cảm hứng tin tưởng, tự hào của các nhà thơ đi theo kháng chiến (đoạn thơ này được hình thành từ năm 1948 trong bài Sáng mát trong như sáng năm xưa).