Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
15 tháng 1 2017 lúc 16:05

Bạn Mèo Tom đã thực hiện thiếu thao tác nháy nút Vạch Kết Bài

Kakasi or Nuruto
7 tháng 5 2021 lúc 21:59

................

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:21

- Khổ 1:

+ Thi sĩ Xuân Diệu sử dụng những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các cảnh vật như hòa trên, ríu rít, đổ... qua.; từ tượng hình (đổ) và từ tượng thanh (ríu rít) à mối quan hệ thắm thiết, hòa quyện.

+ Sử dụng nhiều hình ảnh khác nhau tạo nên sự đa dạng cho cảnh sắc thiên nhiên. Đặc biệt là hình ảnh cây me – một hình ảnh thân thuộc của đường phố cổ Hà Nội vào thu, tạo cho người đọc cảm giác như đang được đắm chìm trong không gian phố cũ yêu thương của đất Tràng An xưa.

+ Vần “uyên” (duyên, chuyền, huyền) gợi lên sự nhẹ nhàng, tĩnh lặng trong một buổi chiều thu.

=> Hình ảnh hòa quyện với âm thanh của “tiếng huyền” càng tô đậm nét những cảnh vật xung quanh trong một buổi “chiều mộng”.

- Khổ 4:

+ Tác giả sử dụng từ láy (gấp gấp, phân vân) tạo nên sự xa cách, sự thay đổi tâm trạng cảnh vật.

+ Vần “ân” cùng nhịp thơ như nhanh hơn.

+ Hình ảnh thơ quen thuộc với khung cảnh đồng quê (cánh cò)

=> Cảnh vật dường như có sự xa cách hơn so với khổ thơ 1. Cảnh thu dường như từ đó cũng buồn hơn, cô đơn hơn khi cảnh vật được đặt trong sự to lớn, mênh mông của bầu trời.

thi phuong vu
Xem chi tiết
vũ văn khương
3 tháng 10 2018 lúc 21:56

trog Âm nhạc 6 trang 17 có hết nha bạn !

❤️Hoài__Cute__2007❤️
3 tháng 10 2018 lúc 21:56

1. Một bản nhạc được chia thành những “ nhịp ” và “ phách ” để giúp chúng ta phân biệt được những phần mạnh, nhẹ của âm thanh.

 Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông).

 Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp.

Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.

2. Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ.

thi phuong vu
3 tháng 10 2018 lúc 21:59

33333

Nguyễn Hữu Dũng
Xem chi tiết

TL :

– Giống nhau:

   Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)

– Khác nhau:

   Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Ngân
2 tháng 12 2019 lúc 21:06

ok

nhịp 2/4 có 2 phách trong  ô nhịp

nhịp 4/4/ có 4 phách trong 1 ô nhịp

nhịp 3/4 có 3phasch trong 1 ô nhịp

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thế Thắng
2 tháng 12 2019 lúc 21:06
Nhịp 4/4: kí hiệu là nhịp C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen.

Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

2.

– Giống nhau:

   Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)

– Khác nhau:

   Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.

3.

Khoảng cách về cao độ tương đối giữa các bậc không đồng đều nhau.

·        Khoảng cách nhỏ nhất trong thất âm gọi là nửa cung, giữa Mi với Pha và Si với Đô.

·        Khoảng cách lớn nhất giữa hai bậc cơ bản đi liền nhau gọi là nguyên cung : giữa Đô với Rê, Rê với Mi, Pha với Son, Son với La, và La với Si

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa phép thuật Win...
Xem chi tiết
hoàngthikhanhlinh
6 tháng 11 2016 lúc 19:55

Có ai có câu trả lời nữa k 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:09

- Nét tương đồng: Đều là những bức tranh thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp phong phú và giàu cảm xúc của mùa thu, thầm kín gợi lên khao khát lứa đôi.

- Nét khác biệt:

+ Khổ thứ nhất: Bức tranh chiều thu tươi vui, trong ngần, mơ mộng với hình ảnh cặp chim chuyền ríu rít nơi vòm me, bầu trời thu xanh trong đang tuôn tràn ánh sáng ngọc qua kẽ lá và khúc giao hòa du dương của đất trời vào thu tựa như tiếng đàn lan tỏa dịu dàng, sâu lắng trong không gian

+ Khổ thứ tư: Cảnh chiều thu chuyển sang thời khắc mới: “chiều thưa” với “sương xuống dần”. Các hình ảnh ở đây đều đơn lẻ, cô độc: áng mây, cánh chim… đang vội vã, “phân vân” tìm nơi chón của mình khi chiều lạnh dần buông.

☆* Quỳnh *☆
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
6 tháng 1 2021 lúc 21:46

có làm thì mới có ăn những cái loại fan BTS thì chỉ có tự giải nhớ :}}}}}}}}}}}}}bucqua

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
6 tháng 1 2021 lúc 21:49

BTS is trash

 

Nguyên Vũ Lê
Xem chi tiết
Long Tran
30 tháng 12 2021 lúc 14:50

- Nhịp 4/4 là nhịp gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất  phách mạnh, phách thứ hai  phách nhẹ, phách thứ 3  phách mạnh vừa, phách thứ 4  phách nhẹ.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Hoàng Minh Thơ
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
14 tháng 5 2023 lúc 21:45

- Sự khác nhau

  + Nhịp 2424 : Gồm 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.

  + Nhịp 3434 : Gồm có 3 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.Phách thứ nhất mạnh,hai phách sau là phách nhẹ.

  + Nhịp 4444 : Gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2,4 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa.

  + Nhịp 6868 : Gồm có 6 phách,mỗi phách = 1 nốt móc đơn,phách 1 mạnh,phách 2,3 nhẹ,phách 4 mạnh vừa,phách 5,6 nhẹ.

Sựu khác nhau của các nhịp này là số phách và cách đánh khác nhau.Riêng nhịp 6868 ,mỗi phách = 1 nốt móc đơn còn các nhịp còn lại = 1 nốt đen.